K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 3 2019

2 phép gì z bạn

27 tháng 3 2019

Nhà em có một khu vườn nhỏ đằng sau nhà. Khu vườn ấy trồng rất nhiều thứ: từ rau, củ, quả cho đến hoa thơm, cây trái khác nhau khiến cho khu vườn lúc nào cũng tràn ngập hương thơm và màu sắc. Và có lẽ, em thích nhất là những cây ăn quả, đặc biệt là cây xoài.

Cây xoài nhà em đã được trồng từ rất lâu rồi. Hàng năm, cây đều cho ra rất nhiều trái xoài thơm ngọt. Em vẫn còn nhớ như in vị ngọt đầu hạ khi ấy. Thịt xoài mềm và thơm. Lớp vỏ xoài bên ngoài cũng là một màu vàng ấm áp. Phía trên là một chiếc cuống nho nhỏ màu đen. Nếu nhìn kĩ sẽ thấy vỏ xoài có những chấm nho nhỏ như hạt cát nữa.

Những trái xoài chín thơm ngon ấy đều là từ những bông hoa trắng muốt mùa xuân. Những bông hoa thơm ngần, e lệ trốn trong kẽ lá, phải đưa tay vạch tán lá ra mới thấy được. Dưới mưa bụi mùa xuân ấm áp, những bông hoa như thêm đẹp, thêm tươi. Những trái ngọt ấy, những bông hoa thơm ấy, tất cả chính là nhờ có sự cần mẫn chăm chỉ của những rễ cây ẩn sâu dưới lòng đất, thân cây quanh năm đối mặt với mưa gió, nắng cháy, tất cả kết tinh mà thành.

Bởi vậy, em rất yêu quý cây xoài này. Em luôn dành một khoảng thời gian trong ngày tưới nước,chăm sóc cho cây cẩn thận. Mỗi mùa quả tới, khi cái nắng hè gay gắt chiếu xuống, em đều cùng ba cầm những bao ni lông nho nhỏ bọc lấy trái xoài. Làm như vậy, sẽ không có con sâu hay con chim nào đến ăn trộm cả. Mỗi lần thu hoạch trái, em đều có cảm giác rất thành tựu và hạnh phúc. Mỗi năm, cây đều cho ra rất nhiều trái, khiến nhà em không ăn hết được, thi thoảng đều mang đi tặng hàng xóm.

Em rất vui khi nhà mình có một cây xoài như thế. Với em, cây không chỉ làm đẹp cho khu vườn nhỏ nhà mình mà còn mang tới cho gia đình nguồn hoa quả sạch và bổ dưỡng. Em sẽ chăm sóc cho cây thật cẩn thận mỗi ngày.

Nhà nội em trồng rất nhiều cây ăn quả. Cả một khu vườn lớn bạt ngàn cây, mỗi khi hè đến là cây nào cây nấy sai trĩu quả. Nhưng trong đó, em thích nhất chính là cây xoài cát ở góc vườn.

Cây xoài này không tính là lớn. Giữa những cây ăn quả cao lớn khác, nó có vẻ bị che khuất, yên lặng đứng nơi góc vườn mà cần mẫn chăm chỉ. Thân cây cũng không phải là quá nhỏ bởi một vòng tay của em mới ôm hết được thân cây nâu xù xì. Đưa mắt nhìn xuống là sẽ thấy những chiếc rễ hơi nhô lên khỏi mặt đất một chút thôi. Còn lại, những chiếc rễ khác đều cần mẫn ngày đêm tìm kiếm nguồn dinh dưỡng, nguồn nước cung cấp cho cây.

Lại đưa mắt tiến lên trên, lập tức sẽ thấy những cành cây khẳng khiu được bao phủ bởi lá xanh rì. Những chiếc lá đan cài vào nhau, tạo nên một lớp lá dày đặc, khiến ánh nắng chẳng thể lọt qua. Dù là đông lạnh giá hay hè nóng nực, tán cây vẫn cứ như thế, vẫn cứ một màu xanh đậm quanh năm. Dường như cây chẳng bao giờ thay lá vậy. Chính bởi tán lá dày đặc ấy, nên khi hè tới, khi mà những cây khác trong vườn đều đã cho ra quả chín, em cùng nội phải vạch lá ra mới thấy những trái xoài cát nhỏ xinh nằm ẩn sâu bên trong, e lệ như người thiếu nữ.

Trái xoài cát vô cùng đặc biệt. Nó không có kích thước to hay nặng gần 1 ki-lô-gam như nhiều trái xoài khác mà nhỏ nhỏ xinh xinh, nằm gọn trong lòng bàn tay em. Dù nhỏ nhưng nó lại là loại xoài ngọt nhất trong số tất cả. Thịt xoài mềm màu vàng sậm, thơm một mùi hương đặc trưng. Vị ngọt, mọng nước, chỉ cần thử qua một lần liền ấn tượng mãi. Em thích nhất là mỗi khi vào hè, cùng nội cầm chiếc kéo con ra vườn, cẩn thận cắt những trái xoài cát đã chín, nhẹ nhàng đặt vào trong giỏ nhỏ, sau đó rửa sạch rồi thưởng thức chúng.

Em rất yêu cây xoài này. Mỗi ngày, sau khi đi học về, em đều chạy qua nhà nội, phụ nội chăm sóc cây. Em mong nhiều năm sau cây vẫn cho ra thật nhiều trái xoài ngon như trước đây.

 
27 tháng 3 2019

3 lần nha

4 tháng 2 2021
4 lần chứ bn

bạn nào trước mình k

27 tháng 3 2019

Trl:

a) Bé Bin đã đi đựơc vài bước.                                (nghĩa gốc)
b) Vì bệnh nặng, ông em đã đi hôm qua.                (nghĩa chuyển)

D uống nước nhớ nguồn

27 tháng 3 2019

Thành ngữ, tục ngữ nào sau đây ca ngợi đạo lý thủy chung, luôn biết ơn những người có công với nước với dân?

A. Muôn người như một

B. Chịu thương, chịu khó

C. Dám nghĩ dám làm

D. Uống nước nhớ nguồn

26 tháng 3 2019

=4

Đứa phát cầu trước sẽ thắng(trình độ như nhau mak)!

26 tháng 3 2019

Đứa bị trẹo chân.

Đứa bị trẹo chân thì ngồi đánh cx thắng đứa mệt rã rời, vì đứa mệt rã rời còn sức đâu mã phát cầu hay đỡ cầu.

!!! Hok tốt!!!

2+2=4

26 tháng 3 2019

1. Dấu chấm (.)

- Dùng để kết thúc câu tường thuật.

2. Dấu chấm than (!)

- Dùng để kết thúc câu cảm thán hay câu cầu khiến

- Ngoài ra, dấu chấm than còn sử dụng để:

+ Kết thúc câu gọi hoặc câu đáp

+ Tỏ thái độ mỉa mai hay ngạc nhiên đối với sự kiện vừa nêu

3. Dấu phẩy (,)

Đây là loại dấu câu được dùng nhiều trong các văn bản và có nhiều chức năng

- Dùng để ngăn cách thành phần chính với thành phần phụ của câu

- Dùng để ngăn cách các vế trong câu ghép

- Dùng để liên kết các yếu tố đồng chức năng

4. Dấu chấm hỏi (?)

- Dùng để kết thúc câu nghi vấn (câu hỏi).

5. Dấu hai chấm (:)

- Báo hiệu một sự liệt kê (Ví dụ như: Sóng địa chấn, nhịp tim của bệnh nhân,lưu lượng của các dòng chảy hay âm thanh, sóng điện từ, tín hiệu số,…)

- Ngoài ra, dấu hai chấm còn sử dụng để:

+ Nhấn mạnh ý trích dẫn trực tiếp

+ Chỉ phần đứng sau có chức năng thuyết minh hoặc giải thích cho phần trước

+ Dùng báo hiệu nội dung lời của các nhân vật trong đối thoại

6. Dấu chấm phẩy (;)

- Dùng để ngăn cách các vế trong câu ghép

- Đứng sau các bộ phận liệt kê

bn tự đặt câu nhé

26 tháng 3 2019

Dấu chấm: chấm hết câu hoặc để nghỉ câu.

DẤU chấm than: để đánh dấu cuối câu cảm xúc ( câu khiến ).

Dấu phẩy: ngắt câu.

Dấu hỏi: điền sau câu hỏi.

Dấu 2 chấm: ,, ,, ,,...................

Dấu chấm phẩy: ...........

Đặt câu:

Dấu chấm: - tao là người học giỏi.

                  - Tao là học sinh.

DẤU chấm than: - Em rất yêu mẹ !

                            - Em rất yêu bố !

Dấu phẩy: Hằng ngày, ( ai làm gì ? ) 

                 Hằng ngày, ( các hoạt động khác ở trên ) 

Dấu hỏi: Tại sao quả bóng không có cánh mà lại biết bay ?

Dấu 2 chấm: - Thúy nói: ( muốn nói gì thì nói )

Dấu chấm phẩy: - Thúy viết là: \(\frac{3}{5}\) \(;\) \(1\) .

26 tháng 3 2019

Tác dụng dấu chấm: kết thúc các câu kể

Tác dụng dấu chấm than : viết vào các cuối câu cảm , câu khiến.

Tác dụng dấu hỏi chấm : viết vào cuối câu hỏi

Đặt câu ; anh ấy có thân hình khỏe mạnh.   quả na mở mắt to tròn.

này, hãy đứng lại !    ôi chao , cô ấy thật xinh đẹp

em đã làm bài tập chưa ?      cậu có thích đọc chuyện không ?

26 tháng 3 2019

1. Dấu chấm (.)

- Dùng để kết thúc câu tường thuật.

Ví dụ:

- Mục tiêu học tập của cá nhân mỗi người học đặt ra thường không hoàn toàntrùng khớp với mục tiêu do giáo viên thiết kế.

10. Dấu phẩy (,)

Đây là loại dấu câu được dùng nhiều trong các văn bản và có nhiều chức năng

2. Dấu chấm hỏi (?)

- Dùng để kết thúc câu nghi vấn (câu hỏi).

5. Dấu chấm than (!)

- Dùng để kết thúc câu cảm thán hay câu cầu khiến