K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

\(a,N=20.C=9000\left(nu\right)\)

Theo bài và NTBS ta có hệ: \(\left\{{}\begin{matrix}A-G=250\\A+G=4500\end{matrix}\right.\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}A=2375\left(nu\right)\\G=2125\left(nu\right)\end{matrix}\right.\)

\(b,H=2A+3G=11125(lk)\)

\(c,L_{ADN}=L_{ARN}=3,4.\dfrac{N}{2}=15300\left(\overset{o}{A}\right)\)

Số \(aa_p=\dfrac{N}{2.3}-2=1498\left(aa\right)\)

\(a,N=\dfrac{2L}{3,4}=2400\left(nu\right)\)

\(b,\) \(A=T=23\%N=552\left(nu\right)\)

\(\Rightarrow G=X=27\%N=648\left(nu\right)\)

\(c,C=\dfrac{N}{20}=120\left(ck\right)\)

\(d,\) Hình như là liên kết hidro nhỉ?

\(H=N+G=3048\left(lk\right)\)

\(e,\) \(A_1=T_2=120\left(nu\right)\) \(\Rightarrow A_2=T_1=A-A_1=405\left(nu\right)\)

\(G_1=X_2=140\left(nu\right)\) \(\Rightarrow G_2=X_1=G-G_1=508\left(nu\right)\)

16 tháng 11 2022

a, N= 20C= 50.20= 1000 (Nu)

b, G=X= 50%N - A= 50%N - 30%N= 20%N

H= 2A + 3G = 2 . (A + G) + G= 120%N= 120% . 1000= 1200 (Nu)

 

16 tháng 11 2022

Bạn Tham Khảo :)
- Giống nhau:

+ Đều là quá trình phân bào.

+ Đều trải qua các kì: kì đầu, kì giữa, kì sau và kì cuối

- Khác nhau:

Nguyên phânGiảm phân
Xảy ra ở tế bào sinh dưỡngXảy ra ở tế bào sinh dục cái
1 lần phân bàoGồm 2 lần phân bào liên tiếp
Có sự phân li đồng đều của các cặp NST kép tương đồng vè hai cực tế bàoCó sự phân li độc lập và tổ hợp tự do của các cặp NST kép tương đồng về hai cực tế bào
1 tế bào mẹ (2n) nguyên phân tạo ra hai tế bài con, mỗi tế bào con có bộ NST lưỡng bội (2n)1 tế bào mẹ (2n) giảm phân tạo bốn tế bào con, mỗi tế bào con có bộ NST đơn bội (n)
16 tháng 11 2022

- Giống nhau:

+ Đều là quá trình phân bào.

+ Đều có sự tự nhân đôi của NST.

+ Đều trải qua các kì: kì đầu, kì giữa, kì sau và kì cuối

+ Đều là cơ chế sinh học đảm bảo ổn định vật chất di truyền qua các thế hệ.

- Khác nhau:

Nguyên phânGiảm phân
Xảy ra ở tế bào sinh dưỡngXảy ra ở tế bào sinh dục
1 lần phân bào2 lần phân bào liên tiếp
Có sự phân li đồng đều của cặp NST kép tương đồng về 2 cực tế bàoCó sự phân li độc lập và tổ hợp tự do của các cặp NST kép tương đồng về 2 cực tế bào
1 tế bào mẹ (2n) nguyên phân tạo ra hai tế bào con, mỗi tê bào con có bộ NST lưỡng bội (2n)1 tế bào mẹ (2n) phảm phân tạo ra bốn tế bào con, mỗi tê bào con có bộ NST đơn bội (n)

 

16 tháng 11 2022

loading...

15 tháng 11 2022

P: AaBb (thân cao, qủa đỏ) x aabb (thân thấp, quả vàng)

G(P): (1AB:1Ab:1aB:1ab)____ab

F1: 1AaBb : 1 Aabb: 1aaBb: 1aabb (1 trội trội: 1 trội lặn: 1 lặn trội: 1 lặn lặn)

15 tháng 11 2022

P: AaBb (thân cao, qủa đỏ) x aabb (thân thấp, quả vàng)

G(P): (1AB:1Ab:1aB:1ab)____ab

F1: 1AaBb : 1 Aabb: 1aaBb: 1aabb (1 cao, đỏ: 1 cao, vàng: 1 thấp, đỏ: 1 thấp, vàng)

Bài 1

- Số nu từng loại mạch 2:

\(\left\{{}\begin{matrix}A_1=T_2=1600\left(nu\right)\\T_1=A_2=2020\left(nu\right)\\G_1=X_2=1900\left(nu\right)\\X_1=G_2=3000\left(nu\right)\end{matrix}\right.\)

- Số nu của ARN khi mạch 1 là khuân mẫu: 

\(\left\{{}\begin{matrix}T_1=rA=2020\left(nu\right)\\A_1=rU=1600\left(nu\right)\\X_1=rG=3000\left(nu\right)\\G_1=rX=1900\left(nu\right)\end{matrix}\right.\)

Bài 2

\(a,\) Mạch 2: \(-T-X-A-G-A-X-T-G-X-\)

\(b,\) Trình tự 2 ADN con tạo ra có các mạch giống ADN mẹ: \(\left\{{}\begin{matrix}M1:\text{-A-G-T-X-T-G-A-X-G-}\\M2:\text{-T-X-A-G-A-X-T-G-X-}\end{matrix}\right.\)

\(c,\) Trình tự các nu của ARN là: \(-A-G-U-X-U-G-A-X-G-\)

\(a,L=\dfrac{N}{2}.3,4=5780\left(A^o\right)\)

\(b,\) Ta có: \(A=2X\Rightarrow A-2X=0\left(1\right)\)

Từ \((1)\) và theo NTBS ta có hệ: \(\left\{{}\begin{matrix}A-2X=0\\A+X=1700\end{matrix}\right.\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}A=\dfrac{3400}{3}\left(nu\right)\\X=\dfrac{1700}{3}\left(nu\right)\end{matrix}\right.\)

- Đề có sai ở đâu không em nhỉ ?

15 tháng 11 2022

a) Số TB con hình thành:

5 x 4 = 20(tế bào)

b) Số lượng NST của tổng tế bào con:

20 x n= 20 x 10 = 200(NST)