K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 9 2017

Gọi n là số quả bóng bay

Ở trạng thái ban đầu khi H2 trong bình thép:

P 1 = 5 M p a = 5.10 6 P a ; V 1 = 50 l ; T 1 = 273 + 37 = 310 0 K

Ở trạng thái sau khi bơm vào bóng bay:

P 2 = 1 , 05.10 5 p a ; V 2 = 10 n ; T 2 = 273 + 12 = 285 0 K

Áp dụng:  P 1 V 1 T 1 = P 2 n V 0 T 2 ⇒ n = P 1 V 1 T 2 P 2 V 0 T 1

⇒ n = 5.10 6 .50.285 1 , 05.10 5 .10.310 n = 25.285 1 , 05.31 = 218 , 8

Vậy có thể bơm được 218 quả bóng

 

25 tháng 2 2019

Chọn chiều chuyển động ban đầu của tên lửa là chiều dương. Vì hệ vật gồm tên lửa và khối khí chuyển động cùng phương, nên ta có thể biểu diễn tổng động lượng của hệ vật này dưới dạng tổng đại số.

Trước khi khí phụt ra : p 0  = MV.

Sau khi khí phụt ra : p = (M - m)V' + m(v + V').

Áp dụng định luật bảo toàn động lượng, ta có :

p =  p 0  ⇒ (M - m)V' + m(v + V') = M.V

suy ra : V' = (MV - mv)/M = V - mv/M

Thay v = - 800 m/s, ta tìm được : V' = 100 - 1000.(-800)/10000 = 180(m/s)

3 tháng 11 2017

Chọn trục Ox trùng với đường tàu (coi là đường thẳng) chiều dương là chiều chuyển động. Gốc O là vị trí ban đầu của tàu, gốc thời gian là lúc tàu bắt đầu chuyển động.

a) Gia tốc a = v − v 0 t = 12 60 = 0 , 2  m/s2.

* Phương trình chuyển động: x = 0 , 1 t 2  (m).

b) Từ a = v 2 − v 1 Δ t ⇒ Δ t = v 2 − v 1 a = 18 − 12 0 , 2 = 30 s.

21 tháng 7 2017

+ Hợp lực của hai lực song song cùng chiều là một lực song song, cùng chiều và có độ lớn bằng tổng các độ lớn của hai lực ấy.

+ Giá của hợp lực chia khoảng cách giữa hai giá của hai lực song song thành những đoạn tỉ lệ nghịch với độ lớn của hai lực ấy.

F = F1 + F2

Giải bài tập Vật Lý 10 | Để học tốt Vật Lý 10

29 tháng 8 2017

Kí hiệu  s = x − x 0  là quãng đường đi được từ thời điểm 0 đến thời điểm t ; v 0  là vận tốc ban đầu tại thời điểm t = o ; v  là vận tốc tại thời điểm t;a  là gia tốc của chuyển động. Công thức liên hệ:  v 2 − v 0 2 = 2 a s .

25 tháng 11 2019

* Chuyển động thẳng biến đổi đều là chuyển động có quỹ đạo là đường thẳng trong đó độ lớn của vận tốc tức thời hoặc tăng đều hoặc giảm đều theo thời gian.

* Công thức tính vận tốc:

  Chọn một chiều dương trên quỹ đạo. Gọi v ; v 0 lần lượt là vận tốc tại các thời điểm t và t 0 , a là gia tốc, ta có công thức:  v = v 0 + a t .

-                     Nếu a cùng dấu với v thì chuyển động là nhanh dần đều.

-                     Nếu a trái dấu với v  thì chuyển động là chậm dần đều.

 * Đồ thị vận tốc theo thời gian:                              

Đồ thị của vận tốc theo thời gian t là một đường thẳng cắt trục tung tại điểm v = v 0 (Hình 9)

Hệ số góc của đường thẳng đó bằng gia tốc: = a = tan α = v − v 0 t .

3 tháng 9 2019

Bản phẳng coi như gồm hai bản AHEF và HBCD ghép lại.

Biểu diễn trọng tâm các bản như hình vẽ sau:

Giải bài tập Vật Lý 10 | Để học tốt Vật Lý 10

Vì các bản đồng chất, phẳng mỏng đều nên tỉ lệ diện tích bằng tỉ lệ về trọng lượng:

Giải bài tập Vật Lý 10 | Để học tốt Vật Lý 10

Gọi G là trọng tâm của cả bản phẳng ⇒ G phải nằm trền đoạn thẳng O1O2, trong đó O1 là trọng tâm của bản AHEF, O2 là trọng tâm của bản HBCD.

Ta có:

Giải bài tập Vật Lý 10 | Để học tốt Vật Lý 10

Xét tam giác vuông O1O2K ta có:

Giải bài tập Vật Lý 10 | Để học tốt Vật Lý 10

Giải hệ (1) và (2) ta được: GG1 ≈ 0,88 cm

Vậy trọng tâm G của bản phẳng nằm trên đoạn O1O2 cách O1 một đoạn 0,88 cm.

25 tháng 8 2017

* Gia tốc trung bình của a t b a của một chất điểm được đo bằng thương số của độ biến thiên vận tốc về độ lớn và khoảng thời gian có độ biến thiên ấy.

Công thức:  a t b = v 2 → − v 1 → t 2 − t 1 = Δ v → Δ t .

  Đơn vị của gia tốc là m/s2.

  * Trong công thức a t b = v 2 → − v 1 → t 2 − t 1 = Δ v → Δ t .  Nếu chọn ∆ t  rất nhỏ thì cho ta gia tốc tức thời. Vì vận tốc là đại lượng vectơ nên gia tốc cũng là đại lượng vectơ.

   Công thức: = a t t = v 2 → − v 1 → t 2 − t 1 = Δ v → Δ t . →  với  ∆ t  rất nhỏ

18 tháng 6 2019

Giải

a. Áp dụng công thức:  h = 1 2 g t 2 ⇒ t = 2 h g = 2.80 10 = 4 s

Mà  v = g t = 10.4 = 40 m / s

b. Ta có  h 1 = 20 m ⇒ t 1 ⇒ 2 h 1 g = 2.20 10 = 2 s

Thời gian vật rơi 70m đầu tiên:  t 2 = 2. h 2 g = 14 ( s )

Thời gian vật rơi 10m cuối cùng:  t 3   =   t   –   t 2   =   0 , 26   ( s )

3 tháng 12 2019

Các phân tử khí trong thành bình chuyển động hoàn toàn hỗn độn. Khi va chạm với thành bình các phân tử khí bị phản xạ và truyền động lượng cho thành bình. Mỗi phân tử khí tác dụng lên thành bình một lực rất nhỏ, nhưng vô số phân tử khí cùng tác dụng lên thành bình sẽ gây ra một lực tác dụng đáng kể. Lực này tạo ra áp suất chất khí lên thành bình.

Áp suất chất khí tác dụng lên thành bình càng lớn khi càng có nhiều phân tử cùng tác dụng lên một đơn vị diện tích thành bình. Số các phân tử khí tác dụng lên một đơn vị diện tích thành binh phụ thuộc vào số phân tử khí có trong một đơn vị thể tích, nghĩa là phụ thuộc vào mật độ phân tử khí. Với một lượng khí nhất định thì mật độ khí tỉ lệ nghịch với thế tích khí (n = N/V, trong đó n là mật độ phân tử, N là số phân tử khí có trong thể tích V). Do đó, áp suất của chất khí tác dụng lên thành bình tỉ lệ nghịch với thể tích V.

(Chú ỷ : Áp suất chất khí tác dụng lên thành bình còn phụ thuộc các yếu tố khác mà chúng ta chưa xét ở đây).