Cho 2 đa thức M(x)=3x³ - 7x² - 5 +2x và N(x) =-7x² + 2x³ - 5x + 4
a, tính M(x) + N(x)
b, Tính M(x) - N(x)
c, Tìm H(x) biết M(x) + H(x) =0
d,Tìm R(x) biết N(x) = M(x)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(S_{BEC}=2\times S_{ABE}=2\times7,5=15\left(cm^2\right)\)
Ta có: \(S_{BEC}=2\times S_{BEA}\)
=>EC=2EA
Vì AB//CD
nên \(\dfrac{EB}{ED}=\dfrac{EA}{EC}=\dfrac{1}{2}\)
\(\dfrac{EB}{ED}=\dfrac{1}{2}\) nên \(\dfrac{S_{AEB}}{S_{AED}}=\dfrac{1}{2}\)
=>\(S_{AED}=2\times7,5=15\left(cm^2\right)\)
\(\dfrac{EB}{ED}=\dfrac{1}{2}\) nên \(\dfrac{S_{BEC}}{S_{DEC}}=\dfrac{1}{2}\)
=>\(S_{DEC}=2\times S_{BEC}=2\times15=30\left(cm^2\right)\)
\(S_{ABCD}=S_{ABE}+S_{BEC}+S_{DEC}+S_{AED}\)
\(=7,5+15+15+30=67,5\left(cm^2\right)\)
Chiều dài hình chữ nhật là x+3(cm)
Chu vi hình chữ nhật là: \(2\left(x+x+3\right)=2\left(2x+3\right)=4x+6\left(cm\right)\)
Diện tích hình chữ nhật là:
\(x\left(x+3\right)\left(cm^2\right)\)
chiều dài hơn rộng 3 cm=> cd: x+3
chu vi theo biến x: (x+ (x+3)).2
diện tích theo biến x: x.x+3= 2x+3
Một mảnh đất hình chữ nhật có chiều dài 12 m, chiều dài hơn chiều rộng 3 m. Tính chu vi mảnh đất đó.
chiều rộng mảnh đất là:
12-3=9(m)
Chu vi mảnh đất là:
(12+9)x2=42(m)
Đáp số: 42m
Chiều rộng của mảnh đất là:
12-3=9 (m)
Chu vi mảnh đất là:
(12+9)x2 = 42 (m)
a: Xét ΔQEN và ΔQFP có
QE=QF
\(\widehat{EQN}\) chung
QN=QP
Do đó: ΔQEN=ΔQFP
=>EN=FP
b: Ta có: QF+FN=QN
QE+EP=QP
mà QF=QE và QN=QP
nên FN=EP
Xét ΔFNP và ΔEPN có
FN=EP
FP=EN
NP chung
Do đó: ΔFNP=ΔEPN
=>\(\widehat{FPN}=\widehat{ENP}\)
=>\(\widehat{HNP}=\widehat{HPN}\)
=>ΔHNP cân tại H
=>HN=HP
c: Xét ΔQNH và ΔQPH có
QN=QP
NH=PH
QH chung
Do đó: ΔQNH=ΔQPH
=>\(\widehat{QNH}=\widehat{QPH}\)
Ta có: QN=QP
=>Q nằm trên đường trung trực của NP(1)
Ta có: HN=HP
=>H nằm trên đường trung trực của NP(2)
Từ (1),(2) suy ra QH là đường trung trực của NP
=>QH\(\perp\)NP
\(0,6x+\dfrac{3}{2}=-0,3\)
`0,6x+1,5=-0,3`
`0,6x=-0,3-1,5`
`0,6x=-1,8`
`x=-1,8:0,6`
`x=-3`
*Trả lời:
\(\frac14+\frac{x}{12}=\frac{8}{12}\)
\(\frac{x}{12}=\frac{8}{12}-\frac14\)
\(\frac{x}{12}=\frac{8}{12}-\frac{3}{12}\)
\(\frac{x}{12}=\frac{5}{12}\)
=> \(x=5\)
+ Vậy giá trị x thỏa mãn \(\frac14+\frac{x}{12}=\frac{8}{12}\) là \(5\).
Ta có: \(-\dfrac{7}{8}\cdot\dfrac{3}{5}-\dfrac{2}{5}\cdot\dfrac{7}{8}+3\dfrac{7}{8}\)
\(=-\dfrac{7}{8}\left(\dfrac{3}{5}+\dfrac{2}{5}\right)+3+\dfrac{7}{8}\)
\(=-\dfrac{7}{8}+3+\dfrac{7}{8}\)
=3
\(\left(x^2+1\%x\right)^4\)
\(=\left(x^2+\dfrac{1}{100}x\right)^4\)
\(=\left(x^2\right)^4+C^1_4\cdot\left(x^2\right)^3\cdot\left(\dfrac{1}{100}x\right)+C^2_4\cdot\left(x^2\right)^2\cdot\left(\dfrac{1}{100}x\right)^2+C^3_4\cdot\left(x^2\right)^1\cdot\left(\dfrac{1}{100}x\right)^3+C^4_4\cdot\left(\dfrac{1}{100}x\right)^4\)
\(=x^8+\dfrac{1}{25}x^6\cdot x+\dfrac{3}{5000}\cdot x^4\cdot x^2+\dfrac{1}{250000}\cdot x^2\cdot x^3+\dfrac{1}{10^4}\cdot x^4\)
\(=x^8+\dfrac{1}{25}x^7+\dfrac{3}{5000}x^6+\dfrac{1}{250000}x^5+\dfrac{1}{10000}x^4\)
\(B=\dfrac{3}{4}+\dfrac{8}{9}+\dfrac{15}{16}+...+\dfrac{2499}{2500}\)
\(=1-\dfrac{1}{4}+1-\dfrac{1}{9}+...+1-\dfrac{1}{2500}\)
\(=1-\dfrac{1}{2^2}+1-\dfrac{1}{3^2}+...+1-\dfrac{1}{50^2}\)
\(=49-\left(\dfrac{1}{2^2}+\dfrac{1}{3^2}+...+\dfrac{1}{50^2}\right)\)
Ta có: \(\dfrac{1}{2^2}< \dfrac{1}{1\cdot2}=1-\dfrac{1}{2}\)
\(\dfrac{1}{3^2}< \dfrac{1}{2\cdot3}=\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}\)
...
\(\dfrac{1}{50^2}< \dfrac{1}{49\cdot50}=\dfrac{1}{49}-\dfrac{1}{50}\)
Do đó: \(\dfrac{1}{2^2}+\dfrac{1}{3^2}+...+\dfrac{1}{50^2}< 1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{49}-\dfrac{1}{50}\)
=>\(\dfrac{1}{2^2}+\dfrac{1}{3^2}+...+\dfrac{1}{50^2}< 1-\dfrac{1}{50}< 1\)
=>\(0< \dfrac{1}{2^2}+\dfrac{1}{3^2}+...+\dfrac{1}{50^2}< 1\)
=>\(0>-\left(\dfrac{1}{2^2}+\dfrac{1}{3^2}+...+\dfrac{1}{50^2}\right)>-1\)
=>\(0+49>-\left(\dfrac{1}{2^2}+\dfrac{1}{3^2}+...+\dfrac{1}{50^2}\right)+49>-1+49\)
=>49>B>48
=>B không là số tự nhiên
a: M(x)+N(x)
\(=3x^3-7x^2+2x-5+2x^3-7x^2-5x+4\)
\(=5x^3-14x^2-3x-1\)
b: M(x)-N(x)
\(=3x^3-7x^2+2x-5-2x^3+7x^2+5x-4\)
\(=x^3+7x-9\)
c: M(x)+H(x)=0
=>H(x)=-M(x)
=>\(H\left(x\right)=-\left(3x^3-7x^2+2x-5\right)=-3x^3+7x^2-2x+5\)