K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 3 2021

- Dây đốt của ấm điện đặt ở dưới để cho lớp nước ở dưới nóng lên trước nở ra, khối lượng riêng nhẹ chuyển động lên. Lớp nước ở trên lạnh hơn chuyển động xuống dưới tạo thành dòng đối lưu.
- Tủ lạnh bộ phận làm lạnh ở trên để lớp không khí ở trên lạnh đi co lại chuyển động xuống, lớp không khí ở dưới chuyển động lên tạo thành dòng đối lưu.

17 tháng 3 2021

Bộ phận làm nóng của nồi cơm điện lại nằm ở dưới đáy nồi vì:

- bộ phận làm nóng của nồi cơm điện đặt ở dưới để cho lớp nước ở dưới nóng lên trước nở ra, khối lượng riêng nhẹ chuyển động lên. Lớp nước ở trên lạnh hơn chuyển động xuống dưới tạo thành dòng đối lưu.

Bộ phận làm lạnh của tủ lạnh lại ở trên vì:

- Tủ lạnh Bộ phận làm lạnh (ngăn đá) ở trên để lớp không khí ở trên lạnh đi co lại chuyển động xuống, lớp không khí ở dưới chuyển động lên tạo thành dòng đối lưu.

17 tháng 3 2021

Môi trường chân không là môi trường không chứa vật chất bên trong nó. Giá trị của môi trường chân không chỉ mang tính chất tương đối. Bởi lẽ trên thực tế, chưa một ai có thể tạo ra chân không hoàn hảo không chứa bất kỳ đơn vị vật chất nào. Theo quy ước, trạng thái được xem là trạng thái chân không nếu áp suất của nó nhỏ hơn áp suất khí quyển

17 tháng 3 2021

Chân không, trong lý thuyết cổ điển, là không gian không chứa vật chất. Từ "chân không" xuất phát từ một từ Latin vacuus có nghĩa là "trống" hoặc là "khoảng trống". Như vậy chân không có thể tích khác không và khối lượng (và do đó năng lượng) bằng không. Do không có vật chất bên trong, chân không là nơi không có áp suất.

Một số lý thuyết lượng tử cho biết khái niệm chân không theo nghĩa cổ điển không tồn tại, do vi phạm nguyên lý bất định. Chân không, theo các lý thuyết này, luôn có sự dao động khối lượng (và do đó năng lượng) nhỏ. Điều này nghĩa là, ở một thời điểm nào đó, luôn có thể xuất hiện một cách ngẫu nhiên các hạt có năng lượng dương và một thời điểm khác hạt này biến mất. Các hạt ngẫu nhiên xuất hiện trong chân không tạo ra một áp suất gọi là áp suất lượng tử chân không. Các thí nghiệm đo đạc áp suất này sẽ giúp khẳng định độ chính xác của các lý thuyết lượng tử về chân không.

Trong thực tế, không có nơi nào trong vũ trụ quan sát được tồn tại chân không hoàn hảo như lý thuyết. Các thí nghiệm và các ứng dụng thực tế có thể tạo ra các không gian chứa ít vật chất và có áp suất thấp. Những không gian này cũng hay được gọi là "chân không" trong kỹ thuật, như khi nói về máy bơm chân không, tùy theo quy ước về giới hạn áp suất thấp. Như vậy, chân không được hiểu là khoảng không-thời gian cụ thể có mật độ vật chất thấp và/hoặc rất thấp. Lưu ý, khái niệm thấp và rất thấp ở đây được hiểu một cách tương đối...

Trang thái chân không, do đó, hiểu là trạng thái có áp suất nhỏ hơn áp suất khí quyển trung bình chuẩn, và được chia thành:

  1. Chân không thấp (p>100Pa)
  2. Chân không trung bình (100Pa>p>0.1Pa)
  3. Chân không cao (0.1Pa>p>10−5Pa)
  4. Chân không siêu cao (p<10−5Pa)

Nói chung, nơi có điều kiện gần với chân không nhất là khoảng không giữa các thiên thể, hoặc khoảng không ở ngoài rìa vũ trụ (cách trung tâm Vụ Nổ Lớn hơn 15 tỷ năm ánh sáng).

Hạt photon của ánh sáng và bức xạ điện từ được cho là di chuyển trong chân không, đúng hơn là trong không gian không có vật chất nào ngoài hạt này, với tốc độ không đổi và không phụ thuộc vào hệ quy chiếu, thường được gọi là tốc độ ánh sáng.

cứ tìm trong wikipedia tiếng việt là xong

đó là vật lý mà theo Lan Anh nha

17 tháng 3 2021

có hoang mạc xa-ha-ra

16 tháng 3 2021

Người ta không đóng chai nước ngọt thật đầy vì để tránh trường hợp: nhiệt độ nơi sản xuất thấp hơn nơi bảo quản nước ngọt làm thể tích nước ngọt trong chai nở ra có thể làm bung nút chai.

16 tháng 3 2021

Lực đàn hồi là lực sinh ra khi vật đàn hồi biến dạng                                                                                        

VD : Lực gây ra bởi một lò xo khi nó bị nẽn lại hoặc kéo dãn ra

16 tháng 3 2021

what the  fuck

Lực quán tính, hay còn gọi là lực ảo, là một lực xuất hiện và tác động lên mọi khối lượng trong một hệ quy chiếu phi quán tính, như là hệ quy chiếu quay.

Lực quán tính  không xuất phát từ bất kỳ tương tác vật lý nào mà là từ gia tốc  tự xuất hiện trong hệ quy chiếu phi quán tính. Dựa vào định luật 2 Newton , lực quán tính luôn tỉ lệ thuận với khối lượng  tác động vào.

16 tháng 3 2021

lực quán tính ,hay còn gọi là lực ảo,là một lực xuất hiện và tác động và tác động lên mọi khối lượng trong một hệ phi chiếu phi quán tính,như là hệ quy chiếu ngay

Câu 1:Khi một vật rắn được làm lạnh đi thì:A. Khối lượng của vật giảm đi.B. Thể tích của vật giảm đi. C. Trọng lượng của vật giảm đi.D. Trọng lượng của vật tăng lên.Câu 2: Khi nút thủy tinh của một lọ thủy tinh bị kẹt. Phải mở nút bằng cách nào dưới đây?A. Làm nóng nút.      B. Làm nóng cổ lọ.C. Làm lạnh cổ lọ.      D. Làm lạnh đáy lọ.Câu 3:các trụ bê tông cốt thép không...
Đọc tiếp

Câu 1:Khi một vật rắn được làm lạnh đi thì:

A. Khối lượng của vật giảm đi.

B. Thể tích của vật giảm đi.

 

C. Trọng lượng của vật giảm đi.

D. Trọng lượng của vật tăng lên.

Câu 2: Khi nút thủy tinh của một lọ thủy tinh bị kẹt. Phải mở nút bằng cách nào dưới đây?

A. Làm nóng nút.      B. Làm nóng cổ lọ.

C. Làm lạnh cổ lọ.      D. Làm lạnh đáy lọ.

Câu 3:các trụ bê tông cốt thép không bị nút khi nhiệt độ ngoài trời thay đổi vì:

A. Bê tông và lõi thép không bị nở vì nhiệt.

B. Bê tông và lõi thép nở vì nhiệt going nhau.

C. Bê tông nở vì nhiệt nhiều hơn thép nên không bị thép làm nứt.

D. Lõi thép là vật dàn hồi nên lõi thép biến dạng theo bê tông.

  

Câu 4: Trong các cách sắp xếp chất rắn nở vì nhiệt từ ít tới nhiều sau đây, cách nào đúng?

A. Nhôm, đồng, sắt.      B. Sắt, đồng, nhôm.

C. Sắt, nhôm, đồng.      D. Đồng, nhôm, sắt.

Câu 5: Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về sự nở ra về nhiệt của chất lỏng?

A. Chất lỏng co lại khi nhiệt độ tăng, nở ra khi nhiệt độ giảm.

B. Chất lỏng nở ra khi nhiệt độ tăng, co lại khi nhiệtdộ giảm.

C. Chất lỏng không thay đổi thể tích khi nhiệt độ thay đổi.

D. Khối lượng riêng của chất lỏng tăng khi nhiệt độ thay đổi.

Câu 6: Khi tăng nhiệt độ của một lượng nước từ 0oC đến 40C thì:

A. Nước co lại, thể tích nước giảm đi.

B. Nước co lại, thể tích nước tăng lên.

C. Thể tích nước không thay đổi.

D. Cả ba kết luận trên đều sai.

Câu 7: Biết khi nhiệt độ tăng lên từ 20ºC đến 50ºC thì một lít nước nở thêm 10,2 cm3. Vậy 2000cm3 nước ban đầu ở 20ºC khi được đun nóng đến 50ºC thì sẽ có thể tích là?

A. 20,4cm3      B. 2010,2cm3.

C. 2020,4cm3.      D. 20400cm3.

 

Câu 8: Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về sự nở vì nhiệt của không khí và khí oxi?

A. Không khí nở vì nhiệt nhiều hơn oxi.

B. Không khí nở vì nhiệt ít hơn oxi.

C. Không khí và oxi nở vì nhiệt như nhau.

. Cẩ ba kết luận trên đều sai.

Câu 9: Khi đi xe đạp trời nắng không nên bơm căng lốp xe vì:

A. Lốp xe dễ bị nổ.

B. Lốp xe bị xuống hơi.

C. Không có hiện tượng gì xảy ra với lốp xe.

D. Cả ba kết luận trên đều sai.

Câu 10: Quả bóng bàn đang bị bẹp, khi nhúng vào nước nóng sẽ phồng lên vì:

A. Vỏ quả bóng gặp nóng nở ra.

B. Không khí bên trong quả bóng nở ra khi nhiệt độ tăng lên.

C. Không khí bên trong quả bóng co lại.

D. Nước bên ngoài ngám vào bên trong quả bóng.

1
25 tháng 3 2021

1 a, 2 b, 3 a 4 d5 c6 b,