K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: ΔOAB cân tại O

mà OC là phân giác

nên OC vuông góc AB và C là trung điểm của AB

b: Xét tứ giác OAMB có

C là trung điểm chung của OM và AB

=>OAMB là hình bình hành

=>OA//MB và OB//MA

a: C(x)=-3x^4-2x^3+x^2+x+5

D(x)=3x^5+x^4-4x-4x^3+7-2x^4-3x^5

=-x^4-4x^3-4x+7

b: P(x)=-3x^4-2x^3+x^2+x+5-x^4-4x^3-4x+7

=-4x^4-6x^3+x^2-3x+12

Q(x)=-3x^4-2x^3+x^2+x+5+x^4+4x^3+4x-7

=-2x^4+2x^3+x^2+5x-2

c: P(1)=-4-6+1-3+12=0

=>x=1 là nghiệm của P(x)

Q(1)=-2+2+1+5-2=6-2=4

=>x=1 ko là nghiệm của Q(x)

`10, ` Vì `\hat {A} = \hat {B}`

`-> \Delta ABC \text {cân tại C}`

`->` cạnh bên của `\Delta` đó là `AC` và `BC`

Xét các đáp án trên `-> B.`

`11,`

`-` Trọng tâm của tam giác là giao điểm (hay điểm đồng quy) của `3` đường trung tuyến

Xét các đáp án trên `-> A.`

1 tháng 5 2023

loading...  

a: Xét ΔABI và ΔACI có

AB=AC
BI=CI

AI chung

=>ΔABI=ΔACI

b: ΔABC cân tại A
mà AI là trung tuyến

nên AI vuông góc BC

`1,`

`a,`

`A(x)+B(x)=(3x^3-x+4)+(2x^2+x-9)`

`= 3x^3-x+4+2x^2+x-9`

`= 3x^3+2x^2+(-x+x)+(4-9)`

`= 3x^3+2x^2-5`

`b,`

`B(x)-A(x)=(2x^2+x-9)-(3x^3-x+4)`

`= 2x^2+x-9-3x^3+x-4`

`= -3x^3+2x^2+(x+x)+(-9-4)`

`= -3x^3+2x^2+2x-13`

1 tháng 5 2023

loading...  

`7,`

`@` Theo định lý quan hệ giữa góc và cạnh đối diện:

`\hat {B} > \hat {C} -> \text {AC > AB}`

Xét các đáp án trên `-> B.`

`8,`

`12x^2 \div 3x = (12 \div 3)*(x^2 \div x)=4x`

Xét các đáp án trên `-> B.`

`9,`

`@` Theo bất đẳng thức trong tam giác:

`A. 2+3 < 6`

`-> \text {không t/m}`

`B. 6+6 > 10`

`-> \text {t/m}`

`C. 6+8 > 10`

`-> \text {t/m}`

`D. 1+2=3`

`-> \text {không t/m}`

Xét các đáp án trên `-> B; C.`

1 tháng 5 2023

loading...  

1 tháng 5 2023

A. x =5

`B(x)=2x-10=0`

`-> 2x=0+10`

`-> 2x=10`

`-> x= 10 \div 2`

`-> x=5`

Xét các đáp án trên `-> A.`

Thay `x=0`:

`P(0)=-5*0^3+0^2+0-5 = 0+0+0-5 = -5`

`->` Số `0` không phải là nghiệm của đa thức.

Thay `x=-1`:

`P(-1)=-5*(-1)^3+(-1)^2+(-1)-5=5+1-1-5 = 1-1=0`

`->` `-1` là nghiệm của đa thức.

Thay `x=1`:

`P(1)=-5*1^3+1^2+1-5=-5+1+1-5 = -4+1-5=-3-5=-8`

`-> 1` không phải là nghiệm của đa thức.

`=>` Nghiệm của đa thức trong `3` số `0 ; -1 ; 1` là `-1`.

mệt quá ; giúp tui vớiD8Câu 7 cho ΔABC vuông tại A. Tia ph giác của góc B và C cắt nhau tại O biết B=60 độ C=48 độ khi đó số đo của góc BAO là:A.54 độ     B.45     C.36 độ          D Cả 3 khẳng định A;B;C đều saiCâu 8: Cho ΔDEF cân tại D có G là trọng tâm khi đó:A. GD=DE      B.GE=GF   C.GD=GF        D.GD=GE=GFCâu 10: Cho ΔABC biết AB=3cm ; AC=4cm;BC=5cm khi đó:A.B<C      B.A<B         C.A<C      D.  C nhỏ nhấtCâu 11 cho tam giác ABC; đường...
Đọc tiếp

gianroimệt quá ; giúp tui với

D8

Câu 7 cho ΔABC vuông tại A. Tia ph giác của góc B và C cắt nhau tại O biết B=60 độ C=48 độ khi đó số đo của góc BAO là:

A.54 độ     B.45     C.36 độ          D Cả 3 khẳng định A;B;C đều sai

Câu 8: Cho ΔDEF cân tại D có G là trọng tâm khi đó:

A. GD=DE      B.GE=GF   C.GD=GF        D.GD=GE=GF

Câu 10: Cho ΔABC biết AB=3cm ; AC=4cm;BC=5cm khi đó:

A.B<C      B.A<B         C.A<C      D.  C nhỏ nhất

Câu 11 cho tam giác ABC; đường ph/giác của góc B và góc C cắt nhau tại O kẻ OH vuông góc với AB; OK vuôg góc với AC; OL Vuôg góc với OC khẳng định nào dưới đây sai

A. OH=OK      B.HA=HO  C.KA=KO    D. OL>OH

Câu12:Cho ΔABC có góc A=70 độ. 2 đường cao AD và BE cắt nhau tại H; khi có số đo của góc ACH bằng?

A.30 độ  B.25 độ   C.20 độ      D.15 độ

1

 

12C

11D

10D

8B