K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 12 2017

* giáp sát:

+ môi trừng sống: nước; ở cạn ; có 2 phần : đầu và ngực , râu :2 cái; 3 đôi chân ngực; không có cánh

* hình nhện:

+môi trừng sống: nơi ẩm ; 2 phần cơ thể; không có râu; 4 đôi chân ngực ; không có cánh

* sâu bọ:

môi trừng sống ở cạn có 3 phần cơ thể; 2 cái râu ;3 đôi chân ngực; có cánh

xin lỗi cả nhà nha: đáng nhẽ là môi trường sống.... mình lại viết nhầm thành môi trừng sống

A!!!!!! HiHi!!!! đồ ngốc

mình là fan cuồng của thám tử lừng danh Conan... Ai giống mk giơ tay lên nha???????????????????

23 tháng 12 2017

thánh ngọc sống bằng truyện conan

23 tháng 12 2017

- Vỏ ốc sên : hình ống, xoắn ốc và gồm đỉnh vỏ, miệng vỏ, lớp sừng ở người.Vỏ ốc sên có 3 lớp:

+Lớp sừng

+Lớp vỏ đá vôi

+Lớp xà cừ

23 tháng 12 2017

Mơn bn ~

22 tháng 12 2017

Biết mỗi đặc điểm thui nha!Sorry...bucminh

- Lớp cá sụn:

+ Chỉ sống ở nước mặn, nước lợ

+ Có bộ xương bằng chất sụn, có khe mang trần, da nhám, miệng nằm ở mặt bụng

- Lớp cá xương:

+ Sống ở biển, nước lợ và nước ngọt

+ Có bộ xương bằng chất xương và có những đặc điểm tương tự cá chép

22 tháng 12 2017

Trai, sò, hến sống ở vùng nước ô nhiễm không nên ăn,vì:

-Trong thức ăn của trai hến có một số loại tảo có chứa chất độc. Những chất độc này tồn tại trong cơ thể của trai hến và không bị phân hủy trong quá trình nấu ăn ở nhiệt độ cao.

-Trai hến sống ở nơi nguồn nước ô nhiễm, có chứa kim loại nặng như thủy ngân, catmi và chì đều có thể bị nhiễm những kim loại này.

22 tháng 12 2017

không . vì khi hô hấp , trai thường lọc nước lấy oxi và những chất cặn bẩn sẽ đọng lại trong chúng nên ta không nên ăn

22 tháng 12 2017

-Các loại thân mềm sống ở nước ngọt:trai sông,hến,ốc vặn,ốc gạo,...

22 tháng 12 2017

Trai dinh dưỡng theo kiểu thụ động chứ ko phải tự động nha bn Phạm Nguyễn Thảo VI

28 tháng 12 2017

tick cho mk nha mn.

-Vì trong quá trình lấy mồi ăn và oxi nhờ cơ chế lọc(ở mang) giúp lọc nước -> môi trường nước đc làm sạch

22 tháng 12 2017

Bệnh sốt rét hay xảy ra ở miền núi vì :
- Muỗi Anophen có nhiều ở miền núi.
- Trình độ dân trí thấp, thiếu hiểu biết về bệnh sốt rét nên không có biện pháp phòng ngừa và chữa trị bệnh sốt rét.
- Người dân không chủ động phòng tránh (mắc màn (mùng), phát quang bụi rậm...)

22 tháng 12 2017

Vì miền núi cây cối nhiều, nhiệt độ ẩm thấp, là điều kiện để trùng sốt rét phát triển và cũng do ý thức của người miền núi còn kém nên không có biện pháp phòng chống bệnh sốt rét thích hợp nên ở miền núi hay xảy ra bệnh sốt rét.

22 tháng 12 2017

1 Chân khớp có lợi về nhiều mặt như: làm thuốc chữa bệnh, làm thực phẩm, thụ phấn cho cây trồng,... Nhưng cũng gây tác hại không nhỏ như: hại cây trồng, hại đồ gỗ trong nhà, truyền lan nhiều bệnh nguy hiểm,...

2 Cá là những động vật có xương sống thích nghi hoàn toàn vi đời sống ở nước ( bơi bằng vây, hô hấp bằng mang, cá có một vòng tuần hoàn, tim hai ngăn, chứa máu đỏ thẫm, máu nuôi cơ thể là máu đỏ tươi, thụ tinh ngoài, là động vật biến nhiệt.

3 Giun đũa kí sinhở người, nhất là ở trẻ em, gây tắc ống mật.

Biện pháp:

vệ sinh thân thể thật sạch

Ăn chín uống sôi, vệ sinh rau củ quả thật sạch trước khi ăn.

rữa tay thật sạch trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh

không ăn thức ăn có ruồi nhặng bâu vào

không dùng phân chuồng, bắc tươi để tưới hoa màu

tẩy giun định kỳ

4 tại vì ở trai: trứng nở thành ấu trùng sống ở mang mẹ một thời gian, sau đó bám lên da và mang cá vài tuần rồi rơi xuống bùn thành trai trưởng thành

29 tháng 12 2017

Câu 1 : Đặc điểm chung của ngành chân khớp:

+ Có bộ xương ngoài bằng kitin nâng đỡ

+ Là chỗ bám cho cơ thể

+ Các chân phân đốt, các đốt khớp động với nhau.

+ Qua sự lột xác mà tăng trưởng cơ thể .

Câu 2 : Đặc điểm chung của lớp Cá:

– Cá là động vật có xương sống thích nghi với đời sống hoàn toàn ở nước:

+ Bơi bằng vây, hô hấp bằng mang.

+ Tim 2 ngăn: 1 vòng tuần hoàn, máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi.

+ Thụ tinh ngoài.

+ Là động vật biến nhiệt.

Câu 3 : Giun đũa kí sinh ở người nhất là ở trẻ em và gây tắc ống mật .

* Các biện pháp phòng tránh giun đũa là :

- Tẩy giun định kì (6 tháng 1 lần)

- Ăn chín uống sôi

- Vệ sinh cá nhân sạch sẽ

- Thường xuyên ngâm rau sống bằng nước muối hoặc 1 số loại thuốc để giun chết

- Rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh

- Vệ sinh môi trường và nhà ở thường xuyên ..

22 tháng 12 2017

sinh sản hữu tính là có cả sự kết hợp của cả hai cá thể đực và cái tạo nên cá thể con

sinh sản vô tính là từ một cá thể tách ra làm hai cá thể ( như thủy tức )

22 tháng 12 2017

Nhện có 6 đôi phần phụ, trong đó:

-Đôi kìm có tuyến độc.

-Đôi chân xúc giác.

-4 đôi chân bò.

*Trong đó có 4 đôi chân bò.