K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 10 2022

A: Fe2O3

B: FeCl2

C: Fe(OH)2

D: FeCl3

E: Fe(OH)3

$Fe_2O_3 + 3H_2 \xrightarrow{t^o} 2Fe + 3H_2O$

$Fe_2O_3 + 3CO \xrightarrow{t^o} 2Fe + 3CO_2$

$Fe_2O_3 + 3C \xrightarrow{t^o} 2Fe + 3CO$

$Fe + 2HCl \rightarrow FeCl_2 + H_2$
$2Fe + 3Cl_2 \xrightarrow{t^o} 2FeCl_3$
$FeCl_2 + 2KOH \rightarrow Fe(OH)_2 \downarrow + 2KCl$
$FeCl_3 + 3KOH \rightarrow Fe(OH)_3 \downarrow + 3KCl$
$4Fe(OH)_2 + 2H_2O + O_2 \rightarrow 4Fe(OH)_3 \downarrow$

$4Fe(OH)_2 + O_2 \xrightarrow{t^o} 2Fe_2O_3 + 4H_2O$

$2Fe(OH)_3 \xrightarrow Fe_2O_3 +3H_2O$

2 tháng 10 2022

Sửa PTHH cuối: \(2Fe\left(OH\right)_3\xrightarrow[]{t^o}Fe_2O_3+3H_2O\)

2 tháng 10 2022

Đun nóng các mẫu thử:

- Mẫu thử có khí không màu, không mùi bay ra: `KHCO_3`

\(2KHCO_3\xrightarrow[]{t^o}K_2CO_3+CO_2\uparrow+H_2O\)

- Mẫu thử có khí không màu, không mùi bay ra đồng thời có kết tủa xuất hiện: `Mg(HCO_3)_2, Ba(HCO_3)_2 (A)`

\(Mg\left(HCO_3\right)_2\xrightarrow[]{t^o}MgCO_3\downarrow+CO_2\uparrow+H_2O\)

\(Ba\left(HCO_3\right)_2\xrightarrow[]{t^o}BaCO_3\downarrow+CO_2\uparrow+H_2O\)

- Mẫu thử không hiện tượng: `NaHSO_4, Na_2SO_3 (B)`

Cho dd `KHCO_3` vào các mẫu thử (B), nếu thấy:
- Mẫu thử có khí không màu, không mùi thoát ra: `NaHSO_4`

\(2KHCO_3+2NaHSO_4\rightarrow Na_2SO_4+K_2SO_4+2CO_2\uparrow+2H_2O\)

- Mẫu thử không hiện tượng: `Na_2SO_4`

Cho dd `NaHSO_4` vào các mẫu thử (A), nếu thấy:
+ Mẫu thử có kết tủa trắng đồng thời có khí không màu, không mùi thoát ra: `Ba(HCO_3)_2`

\(Ba\left(HCO_3\right)_2+2NaHSO_4\rightarrow Na_2SO_4+BaSO_4\downarrow+2CO_2\uparrow+2H_2O\)

+ Mẫu thử có khí không màu, không mùi thoát ra: `Mg(HCO_3)_2`

\(Mg\left(HCO_3\right)_2+2NaHSO_4\rightarrow MgSO_4+Na_2SO_4+2CO_2\uparrow+2H_2O\)

2 tháng 10 2022

a) Gọi \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Zn}=a\left(mol\right)\\n_{Mg}=b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\Rightarrow65a+24b=8,4\left(1\right)\)

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{HCl}=0,3.2=0,6\left(mol\right)\\n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

PTHH:
`Zn + 2HCl -> ZnCl_2 + H_2`

`Mg + 2HCl -> MgCl_2 + H_2`

Theo PT: `n_{HCl} = 2n_{H_2} = 0,4 (mol) < 0,6 (mol)`

`=> HCl` dư, hh kim loại tan hết

Theo PT: `n_{H_2} = n_{Mg} + n_{Zn}`

`=> a + b = 0,2(2)`

`(1), (2) =>` \(\left\{{}\begin{matrix}a=\dfrac{18}{205}\\b=\dfrac{23}{205}\end{matrix}\right.\)

`=>` \(\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Zn}=\dfrac{\dfrac{18}{205}.65}{8,4}.100\%=67,94\%\\\%m_{Mg}=100\%-67,94\%=32,06\%\end{matrix}\right.\)

2 tháng 10 2022

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{HCl}=0,2.0,3=0,06\left(mol\right)\\n_{H_2SO_4}=0,2.0,1=0,02\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

PTHH:

`NaOH + HCl -> NaCl + H_2O`

`2NaOH + H_2SO_4 -> Na_2SO_4 + 2H_2O`

Theo PT: `n_{NaOH} = n_{HCl} + 2n_{H_2SO_4} = 0,1 (mol)`

`=> V_{ddNaOH} = (0,1)/1 = 0,1 (l) = 100 (ml)`

2 tháng 10 2022

a) 

 `Mg(OH)_2``MgCO_3``HCl``AgNO_3`
Quỳ tím- Không đổi màu- Không đổi màu- Hoá đỏ- Không đổi màu
dd `HCl`- Không hiện tượng- Có khí không màu, không mùi thoát ra- Đã nhận biết- Có kết tủa trắng xuất hiện
PTHH\(Mg\left(OH\right)_2+2HCl\rightarrow MgCl_2+2H_2O\)\(MgCO_3+2HCl\rightarrow MgCl_2+CO_2\uparrow+H_2O\) \(AgNO_3+HCl\rightarrow AgCl\downarrow+HNO_3\)

 

Bài 1:Tính khối lượng bằng gam của một nguyên tử magieBài 2:Nguyên tử A nặng gấp hai lần nguyên tử oxi.Tính nguyên tử khối A.Viết kí hiệu hóa học của nguyên tốBài 3:tính khối lượng bằng gam của:a.nguyên tử nhômb.nguyên tử photphoc.nguyên tử oxiBài 4:Hãy so sánh xem nguyên tử oxi nặng hay nhẹ hơn nguyên tử H,S,C bao nhiêu lầnBài 5:Nguyên tử X nặng gấp 2 lần nguyên tử lưu huỳnh.Tính bằng khối lượng nguyên tử X và...
Đọc tiếp

Bài 1:Tính khối lượng bằng gam của một nguyên tử magie

Bài 2:Nguyên tử A nặng gấp hai lần nguyên tử oxi.Tính nguyên tử khối A.Viết kí hiệu hóa học của nguyên tố

Bài 3:tính khối lượng bằng gam của:

a.nguyên tử nhôm

b.nguyên tử photpho

c.nguyên tử oxi

Bài 4:Hãy so sánh xem nguyên tử oxi nặng hay nhẹ hơn nguyên tử H,S,C bao nhiêu lần

Bài 5:Nguyên tử X nặng gấp 2 lần nguyên tử lưu huỳnh.Tính bằng khối lượng nguyên tử X và viết kí hiệu hóa học của X

Bài 6:Nguyên tử X nặng hơn 1/2 nguyên tử Y và nguyên tử Y nặng bằng 1,5 lần nguyên tử Z,biết nguyên tử khối của Z là 16 

a.Tính nguyên tử khối của X 

b.Viết kí hiệu hóa học của Y và X.(Biết Z là nguyên tố oxi)

Bài 7:Nguyên tử khối của nguyên tử cacbon bằng 3/4 nguyên tử khối của nguyên tử oxi,nguyên tử khối của nguyên tử oxi bằng 1/2 nguyên tử khối của nguyên tử S.Tính nguyên tử khối của nguyên tử oxi và nguyên tử lưu huỳnh.Biết nguyên tử khối của cacbon là 12

1
2 tháng 10 2022

Bài 1: \(m_{Mg}=24.1,6605.10^{-24}=3,9852.10^{-23}\left(g\right)\)

Bài 2: \(NTK_A=2.NTK_O=2.16=32\left(đvC\right)\)

A là nguyên tố lưu huỳnh (kí hiệu: S)

Bài 3: 

a) \(m_{Al}=27.1,6605.10^{-24}=4,48335.10^{-23}\left(g\right)\)

b) \(m_P=31.1,6605.10^{-24}=5,14755.10^{-23}\left(g\right)\)

c) \(m_O=16.1,6605.10^{-24}=2,6568.10^{-23}\left(g\right)\)

Bài 4:

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{NTK_O}{NTK_H}=\dfrac{16}{1}=16\\\dfrac{NTK_O}{NTK_S}=\dfrac{16}{32}=\dfrac{1}{2}=0,5\\\dfrac{NTK_O}{NTK_C}=\dfrac{16}{12}=\dfrac{4}{3}\end{matrix}\right.\)

Vậy nguyên tử O nặng hơn nguyên tử H 16 lần, nhẹ hơn nguyên tử S và bằng 0,5 lần nguyên tử S, nặng hơn nguyên tử C \(\dfrac{4}{3}\) lần

Bài 5: \(NTK_X=2.NTK_S=2.32=64\left(đvC\right)\)

`=>` \(m_X=64.1,6605.10^{-24}=1,06272.10^{-22}\left(g\right)\)

X là đồng (Kí hiệu: Cu)

Bài 6: 

a) \(NTK_Y=1,5.NTK_Z=1,5.16=24\left(đvC\right)\)

\(NTK_X=\dfrac{1}{2}.NTK_Y=\dfrac{1}{2}.24=12\left(đvC\right)\)

b) X là Magie (Kí hiệu: Mg)

Y là Cacbon (Kí hiệu: C)

Bài 7:

\(NTK_O=\dfrac{4}{3}.NTK_C=\dfrac{4}{3}.12=16\left(đvC\right)\\ NTK_S=2.NTK_O=2.16=32\left(đvC\right)\)

1 tháng 10 2022

`A_2 O_x + 2xHCl -> 2ACl_x + xH_2 O`

`n_[ACl_x]=[6,75]/[M_A+35,5x](mol)`

`n_[A_2 O_x]=4/[2M_A+16x]=2/[M_A+8x](mol)`

Mà `n_[ACl_x]=2n_[A_2 O_x]`

  `=>[6,75]/[M_A+35,5x]=4/[M_A+8x]`

`@x=1=>M_A=32(g//mol)->` Loại

`@x=2=>M_A=64(g//mol)->` Chọn `M` là `Cu`

1 tháng 10 2022

Vậy công thức oxit kim loại là: CuO

1 tháng 10 2022

`2M + 2xHCl -> 2MCl_x + xH_2 \uparrow`

`[0,42]/x`                                `0,21`       `(mol)`

`n_[H_2]=[4,704]/[22,4]=0,21(mol)`

`M_M=[3,78]/[[0,42]/x]=9x`

`@x=1=>M_M=9` (Loại)

`@x=2=>M_M=9.2=18` (Loại)

`@x=3=>M_M=9.3=27` (Chọn)

   `->M` là `Al`

1 tháng 10 2022

số 0,21 là thẳng chỗ xH2 nhé