K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 5 2022

Bạn xem lại đề giúp mình với, hình như nó bị thiếu:)

4 tháng 5 2022

Nhiệt lượng vật bằng đồng và nước khi cân bằng là 35oC

Nhiệt lượng đồng tỏa vào:

\(Q_1=m_1c_1\left(t_1-t\right)=0,5.380.\left(120-35\right)=16150\left(J\right)\)

Theo pt cân bằng nhiệt:\(Q_{tỏa}=Q_{thu}\)

                                      \(\Leftrightarrow Q_1=Q_2=16150\left(J\right)\)

\(\Leftrightarrow m_2.c_2.\left(t-t_2\right)=16150\)

\(\Leftrightarrow m_2.4200.\left(35-25\right)=16150\)

\(\Leftrightarrow m_2=0,38kg=380g\)

4 tháng 5 2022

thanks nhưng bn bt làm câu b và c ko

 

Công có ích thực hiện

\(A=P.h=10m.h=10.60.2=1200J\)

Chiều dài mặt phẳng nghiêng 

\(l=\dfrac{A}{F}=\dfrac{1200}{120}=10m\) 

Công toàn phần thực hiện

\(A'=F.l=140.10=1400J\) 

Hiệu suất

\(H=\dfrac{A}{A'}.100\%=85,71\%\)

4 tháng 5 2022

Cảm ơn ạ~

4 tháng 5 2022

Công thực hiện của người đó:

A= 9000 . 35 = 315 000 (J)

2h = 7 200 (s)

Công suất của người đó:

P = A/t = 315 000 / 7 200 = 43,75 (W)

4 tháng 5 2022

năng lượng quang năng :

Ra khỏi phòng không tắt đèn => hao phí 

năng lượng điện năng :

Không tắt các thiết bị điện khi không cần sử dụng= > hao phí.

4 tháng 5 2022

lực do người tác dụng và xe có

gốc đặt tại mặt đất

phương nằm ngang,chiều từ trái sang phải

độ lớn 10 N

29 tháng 1
 

- Hai nam châm này đẩy nhau vì 2 cực cùng tên khi đặt gần nhau thì đẩy nhau.

- Lực giữa hai nam châm này là lực không tiếp xúc.

29 tháng 1
 

- Hai nam châm này đẩy nhau vì 2 cực cùng tên khi đặt gần nhau thì đẩy nhau.

- Lực giữa hai nam châm này là lực không tiếp xúc.

4 tháng 5 2022

a) Trong lượng của túi kẹo là: 1,5 N

b) Trong lượng của túi đường là: 20 N

c) Trọng lượng của hộp sữa là: 3,8 N