em có cảm nghĩ gì về thân phận của người nông nô trong lãnh địa
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Hè qua- thu đến, cũng là lúc mà học trò chúng em vui nhất- đó là mùa tựu trường của một năm học mới tràn đầy niềm tin và sức sống. Đây là ngày khai truờng năm đầu tiên của chúng em tại một ngôi trường xa lạ- năm lớp 6.
Tất cả học sinh trường chúng em và các thầy cô giáo đều mang những vẻ mặt vui tươi, rạng rỡ nhất. Cây cối xung quanh trường mới đẹp làm sao! Nhìn những bồn cây như được thay một tấm áo màu xanh non mới tinh mà các bác lao công vừa mới thay cho. Các chú chim non như vui đùa cùng chúng em trên những vòm cây xanh ngát. Thời tiết cũng như cùng chung vui với chúng em, nhứng làn gió mát lạnh vào buổi sớm cùng những tia nắng nhẹ như đang chơi đuổi bắt với chúng em.
Các thầy cô giáo đều mặc những trang phục đẹp nhất cho ngày hôm nay. Các thầy thì mặc những chiếc áo sơ mi kẻ ca rô cùng với bộ com lê đen mới sang trọng làm sao. Các cô thì khoác trên mình những tà áo dài truyền thống của Việt Nam, thướt tha như nhứng dải lụa đào. Các thầy cô đều mang những khuôn mặt tươi tắn, cùng với nụ cười xinh trên môi mỗi người và những ánh mắt dịu hiền, ấm áp nhất hướng về chúng em.
Tất cả học sinh trong trường đều mặc những bộ đồng phục mới tinh và đẹp của nhà trường. Với chiếc áo sơ mi trắng tinh và khẩu hiệu Trường THCS Phú Diễn bên tay trái của mình cùng với chiếc quần đồng phục màu xanh tím than- tất cả những trang phục ấy đều khiến cho học sinh cúng em đẹp hơn rất nhiều. Tất cả học sinh trong trường cũng đều có cái tâm trạng vui tươi nhất hòa cùng với những trò chơi đang diễn ra trong trường.Các bạn con trai thì thường chơi đá bóng hoặc đá cầu, còn chúng em thì thường ngồi dưới những bồn cây để trò chuyện, hỏi han nhau vài điều.
Tùng ... tùng...tùng, tiếng trống vang lên báo hiệu lễ khai giảng của trường em đã được bắt đầu, tất cả mọi trò chơi đang được diễn ra trên sân đều được dừng lại để tham gia buổi lễ này. Tất cả các lớp đã tập trung đầy đủ trên sân. Mấy chị lớp 9 và một số cô cùng với đội nghi lễ, đội ảnh Bác , đội hồng kì và các lớp khối 6 chúng em đã đứng sẵn ở cổng để bắt đầu buổi lễ. Mấy chị và một số cô thì đứng ở đó để đón các vị đại biểu tới dự buổi lễ và để đưa hoa lên sân khấu.
Chương trình đã được bắt đầu. Đầu tiên là đội nghi lễ, rồi đến đội ảnh Bác, rồi là đội hồng kì và cuối cùng là các lớp khối 6 chúng em đi diễu hành. Khi chúng em đi và các đội khác đi thì đều có sự ủng hộ và chào mừng của các anh chị khối 7, 8,9. Sau phần điễu hành là đến phần cô tổng phu trách lên đọc thư chào mừng.Các tiết mục văn nghệ của đội ca khúc măng non của truờng cũng dần dần được hé lộ, với tiết mục : Mái trường mến yêu, Nhớ mãi nụ cười xinh,... Rồi là phần thầy hiệu trưởng lên đọc thư của chủ tịch nước gửi tới các trường. Rồi cácg đại biểu lên động viên thầy và trò cần phải cố gắng hơn, tiếng trống tùng...tùng... tùng lại vang lên báo hiệu một năm học mới đã bắt đầu.
Sau buổi lễ khai giảng thì sân trường còn đep hơn trước đó rất nhiều...Học sinh của các lớp học dần dần theo cô giáo lên lớp để bắt đầu tiết học đầu tiên. Một vài bạn thì ở lại thu dọn ghế.
Em rất yêu buổi lễ khai giảng này. Em ước gì mình sẽ có được thật nhiều buổi lễ khai giảng vui và đặc sắc như vậy nữa.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Trong cuộc sống em đã được chứng kiến rất nhiều câu chuyện cảm động. Đó là những chuyện gợi lên tình thương yêu và sự đùm bọc của con người. Nhưng có lẽ chuyện làm em cảm động nhất lại đến từ một lần em được chứng kiến tình thương yêu của mẹ con bầy chim sẻ.
Ngày xưa, lúc em còn học lớp ba, em ham chơi lắm. Trò gì của lũ trẻ ở nông thôn em cùng đều biết cả nhưng trò mà em và anh Tùng (anh trai của em) thích nhất là trò bắt những đàn chim sẻ về nuôi. Nuôi để làm gì ư? Chẳng để làm gì, chỉ nuôi cho thích. Thú thực đã không ít lần mải vui em đã bỏ đói khiến những con chim sẽ chết thật là tội nghiệp.
Hôm ấy không biết thế nào mà chỉ sau mỗi buổi trưa anh Tùng đã mang về cho em hai chú chim non vừa mọc xong lông cánh. Hai chú chim non rìa mỏ còn vàng rộm, đúng đến lúc tập chuyền trông đến là thích mắt. Em bắt hai chú chim non đem thả vào lồng nhưng chúng cứ bay loạn xạ và kêu nháo nhác. Hơn một ngày chúng chẳng chịu ăn gì, cứ vỗ cánh phành phạch và tìm đường trốn chạy trong tuyệt vọng. Hình như một chú chim đã bắt đầu mệt mỏi, nằm im ở góc lồng, mắt lim dim. Dỗ chúng ăn mãi không được, em tức quá bỏ đi chơi. Buổi tối đi chơi về muộn em cũng chẳng để ý. Ăn cơm xong em leo lên giường ngủ sớm. Sáng hôm sau tỉnh dậy em thấy ngại vô cùng. Hình như hai chú chim non đang hấp hối, nhưng biết làm sao bây giờ, chỉ còn mười lăm phút nữa là vào giờ học.
Buổi học hôm ấy thật dài. Trên đường về, em tin chắc hai chú chim non đã chết. Nhưng không ở trong lồng kia hai chú chim non đang nhảy nhót, ở trong lồng em còn thấy có con cào cào bị ăn dở dang. Chưa kịp hiểu tại sao thì em lại thấy một chú sẻ già cứ chao đi chao lại trên đầu, miệng kêu ríu rít. Em chợt nghĩ ra chắc đó là chim sẻ mẹ.
Buổi chiều em cho hai chú chim ăn nhưng chúng lại không ăn và chỉ vỗ cánh bay phành phạch. Sáng bôm sau em lại đến trường và lại thấy hai chú chim non đang chờ chết. Nhưng kỳ lạ! Buổi trưa về hai con chim sẻ lại khoẻ mạnh rất giống hôm qua và ở trên kia chim sẻ mẹ vẫn kêu rối rít như giận dỗi như van lơn. Em bắt đầu hiểu chuyện. Lũ chim non quyết định không ăn bởi nếu không được tự do, chúng thà chịu chết còn hơn. Còn chim sẻ mẹ, một mặt dỗ dành an ủi các con, mặt khác cứ ríu rít kêu cầu mong em thả bầy con của nó. Khi đã hiểu ra, em quyết định mở cánh cửa lồng. Ba mẹ con đàn chim sẻ bay tung nhưng còn lộn qua lộn lại ba vòng trước khi bay mất không bao giờ trở lại.
Từ ngày ấy không bao giờ em chơi chim sẻ nữa. Không ngờ mẹ con loài vật bé nhỏ kia đã dạy cho em rất nhiều điều. Trong đó điều quan trọng nhất là sự thương yêu đùm bọc lẫn nhau và hơn nữa, khát vọng tự do luôn là khát vọng vĩnh viễn của muôn loài.
Nhà em ở ngay cạnh nhà của một người đàn bà không chồng mà có con. Nghe đâu người ta nói rằng bà chửa hoang, bà đi làm bị người đàn ông là làm nhục và giờ đẻ ra đứa con ấy. Thằng nhóc kém tôi một tuổi, trông rất đẹp và đặc biệt là học rất giỏi. Cả xóm ai nấy đều quý nó và nói rằng bà ấy có phước lắm mới có được một thằng con trai như thế. Hai mẹ con sống bình yên vui vẻ như thế cho đến khi người đàn ông làm bà có chửa năm xưa quay trở về đòi nhận con.
Nhà ông ta rất giàu, nhà cửa cao lớn, xe hơi đi lại như thường. Về với ông ấy thì thằng bé có thể có một cuộc sống khá sung sướng và đặc biệt nó là đứa con duy nhất của ông. Người đàn ông này không phải thuộc hạng ăn chơi xa đọa hay sở khanh. Nhìn ông ta vừa lịch thiệp lại vừa có học. Ai nấy đều nghi ngờ bàn ra tán vào chuyện nhà bà hàng xóm của tôi. Về phần bà này, bà thuộc hạng xinh đẹp ở làng thế nhưng chỉ vì chửa hoang mà ế chồng như thế. Các cụ vẫn không thể nào chấp nhận được việc người đàn bà chửa hoang. Mẹ của bà mất sớm, bà sống một mình với đứa con chửa hoang của mình.
Bà phải làm việc gấp đôi người ta để lo cho con. Thằng bé cũng không chịu chấp nhận cha, đối với nó bấy lâu nay chỉ có mẹ nay bỗng dưng có một người đàn ông đến nhận làm cha của nó khiến nó gặp phải cú sốc lớn. Nó không dám đến trường, nó chẳng đi chơi nữa. Nó ở lì trong nhà khóc mãi, nó nhất quyết ở lại với mẹ nó chứ không chịu theo người đàn ông lạ mặt kia. Chuyện lâu ngày mới vỡ lẽ ra, người đàn ông ấy và người đàn bà hàng xóm của tôi yêu nhau từ lâu nhưng vì gia đình nhà ông này cấm đoán ghê quá nên họ yêu lén lút vụng trộm. Ngày ông đi sang nước ngoài làm việc đã để lại cho bà một giọt máu. Đau khổ không biết làm thế nào, bà đành sinh ra thằng bé và bịa ra chuyện bị làm nhục.
Nhìn người đàn bà khổ cực mà thấy thương nhưng người đàn ông kia vẫn còn yêu bà nhiều lắm. Ông không thèm lấy vợ, ông vẫn ở như vậy để giờ đây đến gặp vợ gặp con mình. Ông phải mất hai ngày quỳ trước nhà để người đàn bà tha thứ. Từ đó về sau họ sống với nhau hạnh phúc và no đủ.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
K đăng câu hỏi linh tinh lên diễn đàn hok Toán
Chúc bn hc tốt
Tk nha
Ko đăng câu hỏi linh tinh lên diễn đàn hỏi đáp nhé .
Hok tốt .
^.^ Hih....
# EllyNguyen #
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Cuộc chia tay của những con búp bê” của Khánh Hoài là một tác phẩm hay và đầy ý nghĩa. Nó khiến cho em xúc động không chỉ bởi vì tình cảm hồn nhiên và dễ thương của hai anh em Thành và Thủy mà còn bởi vì cuộc chia ly đột ngột giữa hai anh em, hai tâm hồn nhạy cảm và trong sáng.
Người ta thường nói búp bê thì không biết khóc bao giờ. Búp bê chỉ là một đồ vật vô tri vô giác mà thôi. Nhưng con người bằng xương bằng thịt thì khác. Họ có thể vui, buồn, giận dỗi và khóc khi mình gặp phải những biến cố hay mất mát nào đó trong đời, cũng có thể khóc khi vui sướng. Thành và Thủy cũng chính là những con người như vậy. Hai anh em không chỉ rất yêu thương nhau mà còn muốn ba mẹ hai em không chia tay để trong hai trái tim bé nhỏ ấy không biết bao lần thổn thức. Thành là một người anh trai yêu thương em gái hết mực, dù cho đồ chơi của chúng chẳng có gì nhiều nhưng anh vẫn dành hết đồ chơi cho đứa em gái ngây thơ của mình. Thủy tuy còn nhỏ và khá trẻ con, nhưng hành động “võ trang cho con Vệ Sĩ”, đem đặt đầu giường để gác đêm cho anh để anh không chiêm bao thấy ma nữa xuất phát từ tình anh em. Thủy không thể chịu đựng nổi khi thấy Thành đem chia hai con búp bê, con Vệ Sĩ và con Em nhỏ ra, em càng không thể cầm lòng khi em biết chỉ trong một thời gian ngắn ngủi thôi, em phải xa người anh trai mà em hết lòng tôn sùng và yêu mến. Hai anh em cũng chỉ là hai con búp bê có cảm xúc phải chia tay nhau khi còn quá nhỏ để luyến lưu một góc trời ký ức đầy dư âm và kỷ niệm. Hai em không phải là người quyết định cuộc chia tay ấy mà chính quyết định ly hôn của ba mẹ hai em đã khiến cho hai em phải xa nhau, xa những tháng ngày hạnh phúc và đầy những ký ức đẹp như cổ tích. Khi biết chuyện, cô và các bạn của Thủy đã rất đau lòng, càng đau lòng hơn khi phải đối mặt với một sự thật phũ phàng rằng từ nay Thủy sẽ không còn được đi học nữa. Sự thật vẫn là sự thật. Em chỉ ước một điều là cái tổ ấm nhỏ bé ấy sẽ không bị tan vỡ và nụ cười lại nở trên mối hai anh em tội nghiệp. Người lớn thì có bao giờ hiểu được con trẻ nghĩ gì khi tuy còn nhỏ mà chúng phải chứng kiến cảnh ba mẹ bỏ nhau và phải nói lời chia xa với những người mà mình yêu thương nhất. Hai con búp bê cũng phải chúng kiến cảnh tượng đau lòng đó. Em không biết là chúng có khóc không nếu chúng phải chia tay nhau sau một thời gian dài bên nhau, chơi đùa cùng hai con người đáng yêu và dễ thương như hai thiên thần. Có thể chúng sẽ không khóc đâu vì búp bê làm gì có nước mắt. Nhưng cuộc chia tay đã làm nhói đau Thành và Thủy, để lại trong tim hai em một vết thương rất lớn không gì hàn gắn nổi. Dù vậy thì cuộc sống vẫn tiếp tục trôi, “mọi người vẫn đi lại bình thường và nắng vẫn vàng um trùm lên cảnh vật”. Hai em có thể xa rời nhau, nhưng tôi tin chắc một điều là chúng vẫn luôn nhớ về nhau, nhớ khung trời tuổi thơ với những cảnh vật quen thuộc, mãi mãi không quên. Em thấy lòng mình đau đớn khi trong phút giây nói lời tạm biệt, Thủy bắt thành phải hứa là sẽ không bao giờ để hai con búp bê ngồi xa nhau, cũng giống như hai sinh linh ấy sẽ mãi dõi theo nhau trên mọi nẻo đường đời.
Câu chuyện là một bài học về tình anh em, để lại trong lòng người đọc những ấn tượng khó có thể phai mờ. Búp bê có lỗi gì mà phải chia tay? Búp bê vẫn muốn mình được hạnh phúc trong vòng tay đùm bọc, chở che của ba mẹ. Cuộc chia tay đau đớn và đầy cảm động của hai em bé trong truyện có lẽ sẽ nhắc nhở chúng ta rằng: Gia đình chiếm một vị trí quan trọng trong trái tim mỗi người. Để bảo vệ và gìn giữ được hạnh phúc gia đình không có gì hơn là chúng ta phải đừng để những cuộc chia ly như thế diễn ra để con trẻ tự nhiên lại phải hứng chịu những mất mát không gì hàn gắn được.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Thì là voi tắm bằng vòi ( mũi ) của mình không như các con vật khác !
Kết bạn nhé !
#LinhMun#
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
bạn vào link dưới nhé rồi quay lại k cho mk nhé
https://h.vn/hoi-dap/question/87442.html
Người nông nô trong lãnh địa,họ bị áp bức,bóc lột nhất trong chế độ phong kiến.Bị phụ thuộc hoàn toàn vào ruộng đất của địa chủ.Bị địa chủ chiếm đạt sản vật.Ngoài ra họ còn phải làm nhiều công việc tạp dịch để phục vụ phong kiến,địa chủ.Nông nô phải bị phụ thuộc vào người khác,sống rất khổ sở,không được hưởng 1 chút quyền lợi gì.