K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 12 2017

Cấu tạo :

- Cơ thể sâu bọ có ba phần: đầu, ngực và bụng.
- Phần đầu có một đôi râu, phần ngực cò ba đôi chân và hai đôi cánh.
- Sâu bọ hô hấp bằng hệ thống ống khí.
- Sâu bọ có nhiều hình thức phát triển, biến thái khác nhau.

Tác Hại :Châu chấu tre lưng vàng chủ yếu sống trên rừng vầu, nứa và tre, chúng ăn trụi lá làm cho cây trơ cành, khô héo và chết.

31 tháng 12 2017

Đặc điểm cấu tạo của châu chấu gồm ba phần
-đầu: râu, mắt kép, cơ quan miệng
-ngực :3 đôi chân, 2 đôi cánh
-bụng: lỗ thở

* cấu tạo trong:

1. hệ tiêu hóa.

- lỗ miệng \rightarrow hàu \rightarrow diều​​​​​​​ \rightarrow dạ dày \rightarrow ruột tịt \rightarrow ruột sau ​​​​​​​ \rightarrow​​​​​​​ trực tràng \rightarrow​​​​​​​hậu môn

2. hệ tuần hoàn

- tim hình ống

- hệ mạch hở.

3. hệ hô hấp.

- hô hấp bằng hệ thống ống khí gắn với các đôi lỗ thở.

4. hệ bài tiết.

- nhờ ống bài tiết ( ống Manphighi)

5. hệ thần kinh.

- dạng chuỗi hạch, hạch não phát triển.

* vai trò thực tiễn của lớp sâu bọ:

1. lợi ích:

- làm thực phẩm cho con người.

- làm thức ăn cho động vật khác.

- làm thuốc chữa bệnh.

- thụ phấn cho cây trồng.

- diệt các sâu bọ có hại.

- làm sạch môi trường.

2. tác hại:

- là động vật trung gian truyền bệnh

- gây hại cho cây trồng.

- làm hại cho sản xuất nông nghiệp.

1 tháng 1 2018

Đặc điểm cấu tạo của châu chấu gồm ba phần
-đầu: râu, mắt kép, cơ quan miệng
-ngực :3 đôi chân, 2 đôi cánh
-bụng: lỗ thở

* cấu tạo trong:

1. hệ tiêu hóa.

- lỗ miệng \rightarrow hàu \rightarrow diều​​​​​​​ \rightarrow dạ dày \rightarrow ruột tịt \rightarrow ruột sau ​​​​​​​ \rightarrow​​​​​​​ trực tràng \rightarrow​​​​​​​hậu môn

2. hệ tuần hoàn

- tim hình ống

- hệ mạch hở.

3. hệ hô hấp.

- hô hấp bằng hệ thống ống khí gắn với các đôi lỗ thở.

4. hệ bài tiết.

- nhờ ống bài tiết ( ống Manphighi)

5. hệ thần kinh.

- dạng chuỗi hạch, hạch não phát triển.

* vai trò thực tiễn của lớp sâu bọ:

1. lợi ích:

- làm thực phẩm cho con người.

- làm thức ăn cho động vật khác.

- làm thuốc chữa bệnh.

- thụ phấn cho cây trồng.

- diệt các sâu bọ có hại.

- làm sạch môi trường.

2. tác hại:

- là động vật trung gian truyền bệnh

- gây hại cho cây trồng.

- làm hại cho sản xuất nông nghiệp.

^-^Học tốt nha ^-^

31 tháng 12 2017

Đặc điểm cấu tạo.

- Cơ thể gồm 2 phần:

+ Đầu ngực:

Đôi kìm có tuyến độc→ bắt mồi và tự vệ

Đôi chân xúc giác phủ đầy lông→Cảm giác về

khứu giác

4 đôi chân bò→ Di chuyển chăng lưới

+ Bụng:

Đôi khe thở→ hô hấp

Một lỗ sinh dục→ sinh sản

Các núm tuyến tơ→ Sinh ra tơ nhện

b) Tập tính

* Chăng lưới

* Bắt mồi

Kết luận: - Chăng lưới săn bắt mồi sống

- Hoạt động chủ yếu vào ban đêm.

31 tháng 12 2017

Cảm ơn anh nhìu

31 tháng 12 2017

- Giun đất cày xới đất làm cho đất tơi xốp, có vai trò quan trọng đối với cây trồng và cây cối trong tự nhiên. Chúng còn là thức ăn tốt cho các loại gia cầm (gà, vịt, ngan, ngỗng).
- Một số loài giun đốt biển (giun nhiều tơ, rọm, sá sùng...) là thức ăn cho một số động vật nước như cá.
- Giun đỏ là thức ăn của cá cảnh.

31 tháng 12 2017

- Làm thức ăn cho người : rươi, giun đất,...

- Làm thức ăn cho động vật khác : giun đất, giun đỏ, rươi,...

- Làm đất trồng xốp thoáng : giun đất,...

- Làm thức ăn cho cá : giun đất, giun đỏ,...

- Là nguồn nguyên liệu chế biến dược phẩm, mĩ phẩm,...

- Có hại cho động vật và người : đỉa, sâu đất,...

31 tháng 12 2017

1- Cấu tạo và di chuyển

- Cơ thê trùng roi xanh là một tế bào có kích thước hiến vi (= 0,05mm). Cơ thể hình thoi, đuôi nhọn, đầu tù và có 1 roi dài. Roi xoáy vào nước giúp cơ thể di chuyến.

Cấu tạo cơ thể trùng roi gồm có nhân, chất nguyên sinh có chứa các hạt diệp lục (khoảng 20 hạt), các hạt dự trừ (nhỏ hơn) và điểm mắt (cạnh gốc roi). Dưới điểm mắt có không bào co bóp. Điểm mắt giúp trùng roi nhận biết anh sáng (hình 4.1).

2. Dinh dưỡng

ở nơi ánh sáng, trùng roi xanh dinh dưỡng như thực vật. Nếu chuyển vào hồ tối lâu ngày, trùng roi mất dần màu xanh. Chúng vần sông được nhờ đồng hoá những chất hữu cơ hoà tan do các sinh vật khác chết phân huỷ ra (còn gọi ả dị dưỡng).
Hô hấp của trùng roi nhờ sự trao đổi khí qua màng tế bào. Không bào co bóp tập trung nước thừa cùng sản phẩm bài tiết rồi thải ra ngoài, góp phần điều chỉnh áp suất thẩm thấu của cơ thể.

3. Sinh sản

Nhân nằm ở phía sau cơ thể, khi sinh sản, nhân phàn đôi trước, tiếp theo là chất nguyên sinh và các bào quan. Cơ thể phân đôi theo chiều dọc.

30 tháng 12 2017

chịu @Nhỏ Hồ Ly

30 tháng 12 2017

Lê Gia Bảo chết chết bài dễ thế mà không làm được

30 tháng 12 2017

Trả lời:
- Làm thuốc chữa bệnh: ong mật,...
- Làm thực phẩm: châu chấu, ấu trùng ong, ấu trùng ve sầu,...
- Thụ phấn cây trồng: ong, ruỗi, bướm,...
- Thức ăn cho động vật khác: muỗi, ruồi, bọ gậy,...
- Diệt các sâu hại: bọ ngựa, ong mắt đỏ,...
- Hại ngũ cốc: châu chấu,...
- Truyền bệnh: ruồi, muỗi,...

30 tháng 12 2017

Trả lời:
- Làm thuốc chữa bệnh: ong mật,...
- Làm thực phẩm: châu chấu, ấu trùng ong, ấu trùng ve sầu,...
- Thụ phấn cây trồng: ong, ruỗi, bướm,...
- Thức ăn cho động vật khác: muỗi, ruồi, bọ gậy,...
- Diệt các sâu hại: bọ ngựa, ong mắt đỏ,...
- Hại ngũ cốc: châu chấu,...
- Truyền bệnh: ruồi, muỗi,...

30 tháng 12 2017
Đặc điểm -Có bộ xương ngoài bằng kitin nâng đỡ, che chở -Các chân phân khớp động -Qua lột xác mà tăng trưởng cơ thể vai trò: 1/Có lợi: -Làm thực phẩm: tôm, cua -Thụ phấn cho cây trồng: ong, bướm... -Bắt sâu bọ có hại: nhện chăng lưới, bọ cạp.. 2/Có hại: -Làm hại cây trồng: nhện đỏ... -Làm hại đồ gỗ trong nhà: mối.. -Truyền nhiều bệnh nguy hiểm: ruồi muỗi...
30 tháng 12 2017

-Đặc điểm chung của ngành Chân Khớp:

+ Có vỏ kitin che chở bên ngoài và làm chỗ bám cho cơ thể

+Phần phụ phân đốt , các đốt khớp động với nhau

+ Sự tăng trưởng và phát triển gắn liền với sự lột xác

-Vai trò:

Có lợi : làm thức ăn cho người:bò cạp,tôm,cua,...

làm thức ăn cho động vật khác:muỗi,châu chấu,..

làm hàng xuất khẩu:tôm,cua,..

thụ phấn cho cây trồng:ong,bướm,..

tác hại

hại đồ gỗ:mọt,..

phá hoại mùa màng:châu chấu,..

Trung gian truyền bệnh:muỗi,..

30 tháng 12 2017

+biện pháp là trồng rau trong nhà kính giúp hạn chế sâu bọ và không gây ô nhiễm môi trường
+bắt sâu
+vệ sâu bọ có ích
+hạn chế sử dụng thuốc trừ sâu
+dùng bẫy đèn để bắt các loại sâu rầy hại mùa màng; nuôi ong mắt đô để diệt sâu đục thân; trồng hoa trong ruộng lúa để hạn chế sâu hại do có các loài ong.

30 tháng 12 2017

+biện pháp là trồng rau trong nhà kính giúp hạn chế sâu bọ và không gây ô nhiễm môi trường
+bắt sâu
+vệ sâu bọ có ích
+hạn chế sử dụng thuốc trừ sâu
+dùng bẫy đèn để bắt các loại sâu rầy hại mùa màng; nuôi ong mắt đô để diệt sâu đục thân; trồng hoa trong ruộng lúa để hạn chế sâu hại do có các loài ong.

30 tháng 12 2017

nơi sống: ở dưới đất

- Cấu tạo ngoài:

+Cơ thể gồm nhiều đốt, mỗi đốt có vòng tơ xung quanh.

+Phần đầu có miệng, phần đuôi có hậu môn.

+Lỗ sinh dục cái ở mặt bụng, đai sinh dục, lỗ snh dục đực ở dưới lỗ sinh dục cái.

Dinh dưỡng: giun đất ăn vụn thực vật và mùn dất. Hệ tiêu hóa chia làm nhiều phần, thức ăn lấy từ miệng, chứa ở diều, nghiền nhỏ ở dạ dày cơ, được tiêu hóa nhờ enzim tiết ra từ ruột tịt và hấp thu qua thành ruột.

30 tháng 12 2017

* Cấu tạo ngoài của giun đất:

+ Cơ thể dài đối xứng hai bên, thuôn hai đầu, phần đầu có miệng, hậu môn ở phía đuôi.
+ Phân nhiều đốt, mỗi đốt có vòng tơ ( chi bên).
+ Chất nhầy giúp cho da trơn.
+ Có đai sinh dục và lỗ sinh dục.

* Dinh dưỡng:

+ Thức ăn: vụn thực vật và mùn đất

+ Tiêu hóa thức ăn nhờ ống tiêu hóa phân hóa

* Nơi sống:

+ Ở dưới các lớp đất.