3/2+1/6-7/12 trình bầy như nào vậy
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 11.
Số học sinh nữ của trường:
800 × 2/5 = 320 (học sinh)
Câu 12
Tổng của ba phân số:
(31/24 + 7/8 + 11/12) : 2 = 37/24
Phân số thứ nhất là:
37/24 - 7/8 = 2/3
Phân số thứ hai là:
37/24 - 11/12 = 5/8
Phân số thứ ba là:
37/24 - 31/24 = 1/4
Gọi chiều dài ban đầu của hình chữ nhật đó là x(m) (đk : 0 < x < 32)
Khi đó chiều rộng ban đầu của hình chữ nhật đó là : 32 - x (m)
Diện tích ban đầu của hình chữ nhật đó là : x(32 - x) (m²)
Chiều dài của hình chữ nhật đó sau khi bị giảm 2m là : x - 2 (m)
Chiều rộng của hình chữ nhật đó sau khi tăng 3m là : 32 - x +3 = 35 - x (m)
Diện tích của hình chữ nhật đó sau khi tăng chiều rộng lên 3m và giảm chiều dài 2m là : (x - 2)(35 - x) (m²)
Theo đề bài , ta có phương trình : (x - 2)(35 - x) - x(32 - x) = 20
35x - x² - 70 + 2x - 32x + x² = 20
5x - 70 = 20
5x = 90
x = 18
Giá trị này của x thỏa mã điều kiện của ẩn
Diện tích hình chữ nhật ban đầu là : 18(32 - 18) = 252 (m²)
Vậy diện tích hình chữ nhật ban đầu là 252 m²
Bài 1
6,8 m = 68 dm
Tổng hai đáy:
142,8 × 2 : 68 = 4,2 (dm)
Độ dài đáy lớn:
(4,2 + 3,6) : 2 = 3,9 (dm)
Độ dài đáy bé:
3,9 - 3,6 = 0,3 (dm)
Bài 2:
4/5 chiều cao của hồ là:
172,8:6:8=3,6(m)
Chiều cao của hồ nước là:
\(3,6:\dfrac{4}{5}=3,6\times\dfrac{5}{4}=4,5\left(m\right)\)
\(B=\left(3-\dfrac{1}{5}\right)\left(3-\dfrac{2}{5}\right)\cdot...\cdot\left(3-\dfrac{29}{5}\right)\)
\(=\left(3-\dfrac{15}{5}\right)\left(3-\dfrac{1}{5}\right)\cdot...\cdot\left(3-\dfrac{29}{5}\right)\)
\(=\left(3-3\right)\left(3-\dfrac{1}{5}\right)\cdot...\cdot\left(3-\dfrac{29}{5}\right)=0\)
Tổng số phần bằng nhau:
2 + 1 = 3 (phần)
Số bi của Tú ban đầu:
30 : 3 × 2 - 4 = 16 (viên)
a) Ta có:
3n - 5 = 3n + 12 - 17 = 3(n + 4) - 17
Để A nguyên thì 17 ⋮ (n + 4)
⇒ n + 4 ∈ Ư(17) = {-17; -1; 1; 17}
⇒ n ∈ {-21; -5; -3; 13}
b) Ta có:
n + 1 = n + 2 - 1
Để B nguyên thì 1 ⋮ (n + 2)
⇒ n + 2 ∈ Ư(1) = {-1; 1}
⇒ n ∈ {-3; -1}
c) 10n = 10n - 4 + 4= 2(5n - 2) + 4
Để C nguyên thì 4 ⋮ (5n - 2)
⇒ 5n - 2 ∈ Ư(4) = {-4; -2; -1; 1; 2; 4}
⇒ 5n ∈ {-2; 0; 1; 3; 4; 6}
⇒ n ∈ {-2/5; 0; 1/5; 3/5; 4/5; 6/5}
Mà n ∈ Z
⇒ n = 0
d) 6n - 1 = 6n + 4 - 5 = 2(3n + 2) - 5
Để D nguyên thì 5 ⋮ (3n + 2)
⇒ 3n + 2 ∈ Ư{5} = {-5; -1; 1; 5}
⇒ 3n ∈ {-7; -3; -1; 3}
⇒ n ∈ {-6/3; -1; -1/3; 1}
Mà n ∈ Z
⇒ n ∈ {-1; 1}
3/2 + 1/6 - 7/12
= 18/12 + 2/12 - 7/12
= 2 - 7/12
= 2/1 - 7/12
= 24/12 - 7/12
= 17/12
bạn ko bt trình bày à mà hỏi thế?
trong ngoặc trc ngoài ngoặc sau , nhân chia trc + - sau , từ trái sang phải .
Quy tắc dấu ngoặc : trc có dấu - đổi dấu thành + trong ngoặc , nếu đằng trc là dấu + ko đổi trong ngoặc.