K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 10 2016

Ý nghĩa của cuộc cải cách Duy Tân Minh Trị.
- Cuộc cải cách có ý nghĩa mở đường cho việc biến nước Nhật Bản phong kiến thành một nước tư bản chủ nghĩa, thoát khỏi một nước thuộc địa hoặc nửa thuộc địa.
- Cuộc cải cách đã đưa nền kinh tế Nhật Bản phát triển mạnh mẽ trong 30 năm cuối thế kỉ XIX, đưa nước Nhật trở thành một cường quốc quân sự vào năm 1905.
- Sự phát triển của kinh tế Nhật Bản đã làm xuất hiện các công ty độc quyền với các nhà tài phiệt thao túng nền kinh tế và chính trị Nhật Bản.

29 tháng 10 2016

- Về kinh tế xóa bỏ chế độ độc quyền về ruộng đất của giai cấp phong kiến, thống nhất tiền tệ, phát triển kinh tế TBCN ở nông thôn, xây dựng cơ sở hạ tầng giao thông.
- Về chính trị: Chính phủ được tổ chức theo kiểu châu Âu. Tòa án cũng được thành lập theo kiểu tư sản.
Như vậy, cuộc cải cách này đưa Nhật Bản phát triển theo mô hình các nước tư bản. Tuy nhiên nó không do giai cấp tư sản lãnh đạo, không triết để xóa bỏ bỏ sự thống trị của giai cấp địa chủ phong kiến nên có thể xem là cuộc cách mạng tư sản không triệt để.

28 tháng 10 2016

Xiêm là nước duy nhất trong khu vực Đông Nam Á không trở thành thuộc địa của các nước phương Tây vì:

Thứ nhất: Chính sách đối ngoại "mềm dẻo" ( hay còn gọi là chính sách ngoại giao "ngọn tre").

Đây là chính sách cực kì khôn ngoan trong đường lối đối ngoại của Xiêm.

- Trước sự xâm nhập của các nước phương Tây, Xiêm đã chủ động "mở cửa", quan hệ với tất cả các nước. Xiêm liên tiếp kí các hiệp ước hữu nghị và thương mại với các nước phương Tây: năm 1826 kí với Anh, 1833 với Mỹ, 1907 với Pháp.....

- Xiêm còn biết lợi dụng mấu thuẫn giữa các cường quốc để họ tự kiềm chế nhau.VD: dựa vào thế lực của Hà Lan để chống lại thế lực đang lớn mạnh của Bồ Đào Nha. Nhưng khi thế lực của Hà Lan ngày càng cho phối mạnh mẽ ở Xiêm thì họ lại dựa vào Anh để chống Hà Lan...

Thứ hai: Vị trí vùng đệm của Xiêm

Từ 1858-1893, Đông Dương là thuộc địa của Pháp. Trong khi đó Anh chiếm được Ấn Độ và Miến Điện. Xiêm đứng trước nguy cơ bị xâm lược. Tuy nhiên, ANh-Pháp là 2 nước đối đầu ở Châu Âu, Châu Mĩ, Châu Phi...Anh và Pháp không muốn có sự va chạm ở Xiêm. Sự mâu thuẫn của 2 quốc gia này trong vấn đề Xiêm đã buộc Pháp đi đến một đề nghị hòa giải để đảm bảo quyền lợi. Như vậy Xiêm biến thành "vùng đệm" của Anh và Pháp.

Thứ ba: Cải cách ở Xiêm cuối thế kỉ XIX

Từ cuối thế kỉ XIX, vua Rama V tiến hành cải cách toàn diện trên tất cả các lĩnh vực: chính trị, kinh tế, xã hội, quân sự......Các chính sách cảu cách của Xiêm đi theo hướng "mở cửa", "Âu hóa". Chính cuộc cải cách này đã giúp Xiêm hòa nhập vào sự phát triển chung của chủ nghĩa tư bản thế giới lúc bấy giờ.

Sưu tầm

 
29 tháng 10 2016

Vì Xiêm (Thái Lan ngày nay) có chính sách đối ngoại mềm dẻo để khỏi bị xâm lược. Nhưng đối với tư bản phương Tây Xiêm là địa điểm làm bài đạp tấn công các quốc gia kia, nhờ Xiêm mà tư bản Phương Tây dương như không tốn vũ khí, lương thực,....

28 tháng 10 2016

khu vực đông nam á trở thành các nước tư bản cua phương tây là j vậy bạn khu vực đna trở thành j bạn ghi rõ lên mình giúp cho

 

29 tháng 10 2016

Đông Nam Á trở thành khu vực xâm lược của tư bản Phương Tây vì:

- Có vị trí địa lí thuận lợi, giàu tài nguyên thiên nhiên, khoáng sản phong phủ.

- Các nước đông nam á đang suy yếu

-> tư bản phương tây xâm lược.

28 tháng 10 2016

+ Từ TK XV,XVI,XIX Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, Hà Lan xâm lược Inđônêxia.

+Từ giữa TK XVI TBN xâm lược Philippin. Từ(1889 – 1902) Philippin là thuộc địa của Mĩ

+ TD Anh chiếm Miến Điện (1885), Mã Lai (Malayxia + Xingapo) đầu TK XX

+ TD Pháp chiếm ba nước Việt Nam, Lào, Campuchia cuối TK XIX

+ Xiêm (Thái Lan ) Anh- Pháp tranh chấp  vẫn giữ được độc lập.

Chúc bn hc tốt, ticks mình nha

29 tháng 10 2016

Cảm ơn bn nha!vui

1 tháng 12 2016

Cuối XIX-đầu XX, chủ nghĩa tư bản phát triển không đồng đều làm thay đổi sâu sắc so sánh lực lượng giữa các nước đế quốc. Những cuộc chiến tranh đế quốc nhằm tranh giành thuộc địa diễn ra khiến mâu thuẫn giữa các nước đế quốc về vấn đề này trở nên gay gắt

=> hình thành 2 khối quân sự kình địch nhau:

+Khối liên minh gồm: Đức, Áo-Hung, I-ta-li-a

+Khối hiệp ước gồm: Anh, Pháp, Nga

23 tháng 12 2018

Cuối XIX-đầu XX, chủ nghĩa tư bản phát triển không đồng đều làm thay đổi sâu sắc so sánh lực lượng giữa các nước đế quốc. Những cuộc chiến tranh đế quốc nhằm tranh giành thuộc địa diễn ra khiến mâu thuẫn giữa các nước đế quốc về vấn đề này trở nên gay gắt

=> hình thành 2 khối quân sự kình địch nhau:

+Khối liên minh gồm: Đức, Áo-Hung, I-ta-li-a

+Khối hiệp ước gồm: Anh, Pháp, Nga

27 tháng 10 2016

huhukhocroi

15 tháng 2 2017

Giong:

boi canh: dang trong thoi ki roi loan. doi mat voi khung hoang. su xam luoc, nhom ngo cua cac đế quốc khac.

Che do phong kien: suy yeu.

2 con duong lua chon: 1 duy tri che do cai tri;2 la cai cach.

noi dung de nghi:

khac:

viet nam:duy tri che do cai tri

nhat ban: cai cach

ket qua: ...

28 tháng 10 2016

Ý nghĩa:
Pháp:
-Đây là cuộc CMTS triệt để
-Lật đổ PK đưa nước pháp phất triển theo tư bản chủ nghĩa
Đức mình k biết
 

3 tháng 12 2016

Chưa triệt để vì cuộc cách mạng chỉ đem lại quyền lợi cho giai cấp tư sản và quý tộc mới, quyền lợi nhân dân k đc đáp ứng. ( k bít có đúg k)

5 tháng 12 2016

+) nước Anh.

- Đầu thập niên 70 của thế kỷ XIX, nền công nghiệp Anh vẫn đứng đầu thế giới.Sản lượng than của Anh gấp 3 lần Mĩ và Đức; sản lượng gang gấp 4 lần Mĩ và gần 5 lần Đức. Về xuất khẩu kim loại sản lượng của 3 nước Pháp, Đức, Mĩ gộp lại không bằng Anh.- Từ cuối thập niên 70, Anh mất dần địa vị độc quyền công nghiệp, mất cả vai trò lũng đoạn thị trường thế giới, bị Mĩ và Đức vượt qua.Nguyên nhân của sự giảm sút :+ Máy móc xuất hiện sớm nên cũ và lạc hậu, việc hiện đại hóa rất tốn kém.+ Một số lớn tư bản chạy sang thuộc địa, vì ở đây lợi nhuận tư bản đẻ ra nhiều hơn chính quốc. Mặt khác, cướp đoạt thuộc địa có lợi nhiều hơn so với đầu tư cải tạo công nghiệp.- Tuy vậy, Anh vẫn chiếm ưu thế về tài chính, xuất cảng tư bản, thương mại, hải quân và thuộc địa.- Công nghiệp: Quá trình tập trung tư bản diễn ra mạnh mẽ, nhiều tổ chức độcquyền ra đời chi phối toàn bộ đời sống kinh tế nước Anh.( 5 ngân hàng ở khu Xi-ti Luân Đôn nắm 70% số tư bản cả nước.)- Nông nghiệp: khủng hoảng trầm trọng, phải nhập khẩu lương thực.+) nước Pháp- Trước 1870, công nghiệp Pháp đứng hàng thứ hai thế giới, cuối thập niên 70 trở đi công nghiệp Pháp bắt đầu chậm lại. tụt xuống hàng thứ tư sau Đức, Mĩ, Anh- Nguyên nhân:+ Kĩ thuật lạc hậu+ Pháp thất bại trong cuộc chiến tranh Pháp - Phổ , mất đất ,phải bồi thường chiến tranh+ Nghèo tài nguyên và nhiên liệu, đặc biệt là than đá.+ Giai cấp tư sản chỉ chú trọng đến xuất cảng tư bản, không chú trọng phát triển công nghiệp trong nước.- Sự thâm nhập của phương thức: sản xuất tư bản chủ nghĩa trong nông nghiệp ở Pháp diễn ra chậm chạp do đất đai bị chia nhỏ, không cho phép sử dụng máy móc và kĩ thuật canh tác mới.- Đầu thế kỷ XX quá trình tập trung sản xuất diễn ra trong lĩnh vực công nghiệp, dẫn đến việc hình thành các công ty độc quyền, chi phối nền kinh tế Pháp, đặc biệt trong lĩnh vực ngân hàng (chậm hơn các nước khác)Đặc điểm nổi bật của các tổ chức độc quyền ở Pháp:- Sự tập trung ngân hàng đạt đến mức cao: 5 ngân hàng lớn ở Pa-ri nắm 2/3 tư bản của các ngân hàng trong cả nước.- Khác với Anh tư bản chủ yếu đầu tư vào thuộc địa, còn ở Pháp tư bản phần lớn đưa vốn ra nước ngoài, cho các nước chậm tiến vay với lãi suất lớn.- Đặc điểm: Tư bản Pháp phần lớn đưa vốn ra nước ngoài, cho các nước chậm tiến vay với lãi suất lớn. Chủ nghĩa đế quốc cho vay nặng lãi. 
6 tháng 10 2017

hãy so sánh chính trị kinh tế của anh, đức cuối thế kỉ xix đầu thế kỉ xx