K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 11 2022

a, Ta có: A+ G= 50%N và A-G= 20%N 

=> A=T= 35%N ; G=X = 15%N

Lại có: H= 2A + 3G= 115%N

<=> 3450= 115%N

<=> N= 3000(Nu)

Vậy: A=T= 35% . 3000= 1050 (Nu)

G= X= 15% . 3000= 450 (Nu)

b, Mạch 1: 

A1 + T1= 70% N/2 = 1050 (Nu)

A1= 2/3 . 1050= 700 (Nu)

T1= 1050/3= 350 (Nu)

G1= 10% N/2= 1500/10= 150 (Nu)

X1= 450 - G1= 450 - 150=300 (Nu)

Mạch 2:

G2= X1= 300 (Nu)

X2= G1= 150 (Nu)

T2= A1= 700 (Nu)

A2= T1= 350 (Nu)

 

\(1\)

Cấu tạo hóa học của phân tử ADN

- ADN (axit deoxiribonucleic) là một axit nucleic, cấu tạo từ các nguyên tố: C, H, O, N và P.

- Cấu tạo theo nguyên tắc đa phân: với đơn phân là nucleotit.

- Một nucleotit có cấu tạo: 

+ 1 phân tử đường (C5H10O4).

+ 1 phân tử axit photphoric (H3PO4).

+ Bazo nito gồm 4 loại: ađenin (A), timin (T), xitozin (X) và guanin (G).

Cấu trúc không gian

- ADN là một chuỗi xoắn kép gồm hai mạch song song xoắn đều quanh một trục:

+ Theo chiều từ trái sang phải (xoắn phải).

+ Ngược chiều kim đồng hồ.

- Mỗi chu kì xoắn gồm 10 cặp nu, dài 34A0. Đường kính vòng xoắn là 20A0.

- Trong phân tử ADN:

+ Liên kết dọc: trên một mạch đơn các nu liên kết với nhau bằng liên kết hóa trị.

- Giữa hai mạch các nu liên kết với nhau bằng liên kết hidro tạo thành các cặp:

+ A liên kết với T bằng 2 liên kết hidro.

+ G liên kết với X bằng 3 liên kết hidro.

Chức năng

- Mang, bảo quản, và truyền đạt thông tin di truyền.

23 tháng 11 2022

lý thuyết về nguyên tắc bổ sung sai hoàn toàn 

đọc lại bài r hẵng làm

\(L=5100\left(A^o\right)\)

\(\Rightarrow N=\dfrac{2L}{3,4}=3000\left(nu\right)\) 

\(X=1,5T\rightarrow1,5T-X=0\left(1\right)\)

- Theo $(1)$ và NTBS ta có hệ: \(\left\{{}\begin{matrix}T+X=1500\\1,5T-X=0\end{matrix}\right.\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}T=600\left(nu\right)\\X=900\left(nu\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow A_{mt}=T_{mt}=\) \(T.\left(2^5-1\right)=18600\left(nu\right)\)

\(\Rightarrow G_{mt}=X_{mt}=\) \(X.\left(2^5-\right)=27900\left(nu\right)\)

\(H=N+G=\) \(3000+900=3900\left(lk\right)\)

\(\Rightarrow H_{pv}=H\left(2^5-1\right)\) \(=120900\left(lk\right)\)

\(a,L=5100\left(A^o\right)\)

\(\Rightarrow N=\dfrac{2L}{3,4}=3000\left(nu\right)\)

\(10\%N=300\left(nu\right)\)

Theo bài và NTBS ta có hệ:  \(\left\{{}\begin{matrix}A+G=1500\\A-G=300\end{matrix}\right.\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}A=T=900\left(nu\right)\\G=X=600\left(nu\right)\end{matrix}\right.\)

\(b,\) \(A_{mt}=T_{mt}=A.\left(2^5-1\right)=27900\left(nu\right)\)

\(G_{mt}=X_{mt}=G.\left(2^5-1\right)=18600\left(nu\right)\)

P: Hạt vàng trơn   x   Hạt xanh, nhăn

F1: 100% Hạt vàng, trơn.

Đem 15 cây F1 tự thụ

F2: 315 vàng trơn : 108 xanh, trơn : 101 vàng, nhăn : 32 xanh, trơn

23 tháng 11 2022

Em cảm ơn anh ạ

23 tháng 11 2022

a) Cây ngô hạt vàng có KG AA hoặc Aa

C1 : Lai phân tích :  Lai cá thể cần xđ KG vs cá thể lặn KG aa

- Nếu Fb đồng tính -> P có KG AA 

- Nếu Fb phân tính -> P có KG Aa

C2 : Tự thụ phấn : 

- Nếu F1 đồng tính -> P có KG AA 

- Nếu F1 phân tính -> P có KG Aa

C3 : Lai cá thể cần xđ KG vs cá thể trội dị hợp có KG Aa :

- Nếu F1 đồng tính -> P có KG AA 

- Nếu F1 phân tính -> P có KG Aa

(mỗi cách bn tự vt sdlai dựa trên các KG)

b)  F1 đồng tính hạt vàng (100% vàng)

=> P có 3 TH thỏa mãn : AA  x  AA    /    AA  x  Aa  /   AA  x  aa

Sdlai : bn tự vt ra cho mỗi trường hợp nêu trên

$a,$

- Gen mang thông tin quy định trình tự các nu của ARN.

- mARN lại mang thông tin quy định trình tự các $aa$ trên protein.

- Protein sẽ hoàn thiện cấu trúc không gian và biểu hiện thành tính trạng.

- Nguyên tắc bổ sung được biểu hiện:

$(1)$ ADN làm khuân mẫu tổng hợp nên mạch của ARN: $A-U$, $G-X$, $X-G$, $T-A$.

$(2)$ ARN tổng hợp nên protein: $A-U$, $G-X$

$b,$ Trình tự nu của đoạn gen tổng hợp nên ARN là: $-T-G-A-X-A-G-X-G-T-A-A-G-$