K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Xét ΔKFB và ΔKCE có

góc KFB=góc KCE

góc K chung

=>ΔKFB đồng dạng với ΔKCE

=>KF/KC=KB/KE

=>KF*KE=KB*KC

Xét ΔKMC và ΔKBA có

góc KCM=góc KAB

góc K chung

=>ΔKMC đồng dạng với ΔKBA

=>KM/KB=KC/KA

=>KM*KA=KB*KC

=>KM*KA=KE*KF

=>KM/KE=KF/KA

=>ΔKMF đồng dạng vơi ΔKEA

=>góc KMF=góc KEA

=>gócAMF+góc AEF=180 độ

=>AMFE nội tiếp

=>góc MAF=góc MEF

1 tháng 5 2023

Thanks

 

1 tháng 5 2023

Câu hỏi hơi vô lí thì phải? OA=R rồi thì xác định làm gì nữa?

△AMB nội tiếp đường tròn đường kính AB nên △AMB vuông tại M.

Xét △ABC vuông tại A có AM là đường cao.

\(\Rightarrow BM.BC=AB^2\Rightarrow MB=\dfrac{AB^2}{BC}\)

\(4MB+BC=\dfrac{4AB^2}{BC}+BC\ge2\sqrt{\dfrac{4AB^2}{BC}.BC}=4AB=8R\)

Dấu "=" xảy ra khi \(\dfrac{4AB^2}{BC}=BC\Leftrightarrow BC=2AB=4R\)

Vậy \(Min\left(4MB+BC\right)=8R\)

 

2 tháng 5 2023

Đến đây mà không biết tính AC thì hơi lạ ấy bạn?

\(AC=\sqrt{BC^2-AB^2}=\sqrt{\left(4R\right)^2-\left(2R\right)^2}=2R\sqrt{3}\)

Vậy khi khoảng cách từ C đến A là \(2R\sqrt{3}\) thì 4MB+BC đạt Min.

sin B=AH/AB

=>6/AB=sin60

=>\(AB=4\sqrt{3}\left(cm\right)\)

=>HB=2 căn 3(cm)

=>HC=8 căn 3(cm)

\(S_{AHC}=\dfrac{1}{2}\cdot8\sqrt{3}\cdot6=24\sqrt{3}\left(cm^2\right)\)

1: Vì AC vuông góc AB tại A

nên AC là tiếptuyến của (O)

2: góc AFB=1/2*180=90 độ

=>AF vuông góc BG

=>BF*BG=BA^2=BD*BC

=>BF/BD=BC/BG

=>BF/BC=BD/BG

=>ΔBFD đồng dạng với ΔBCG

=>góc BFD=góc BCG

=>góc DFG+góc DCG=180 độ

=>DFGC nội tiếp

Δ=(2m)^2-4(m^2+m)

=4m^2-4m^2-4m=-4m

Để phương trình có hai nghiệm phân biệt thì -4m>0

=>m<0

(x1-x2)(x1^2-x2^2)=32

=>(x1-x2)^2*(x1+x2)=32

=>(-2m)*[(-2m)^2-4(m^2+m)]=32

=>-2m*[4m^2-4m^2-4m]=32

=>8m^2=32

=>m=2(loại) hoặc m=-2(nhận)

30 tháng 4 2023

 Ta có \(x^2+y^2=1\Leftrightarrow\left(x+y\right)^2=2xy+1\)

 Từ đó \(P=\dfrac{\left(x+y\right)^2}{x+y+1}\). Đặt \(x+y=t\left(t\ge0\right)\). Vì \(x+y\le\sqrt{2\left(x^2+y^2\right)}=2\) nên \(t\le\sqrt{2}\). ĐTXR \(\Leftrightarrow x=y=\dfrac{1}{\sqrt{2}}\). Ta cần tìm GTLN của \(P\left(t\right)=\dfrac{t^2}{t+1}\) với \(0\le t\le\sqrt{2}\)

 Giả sử có \(0\le t_1\le t_2\le\sqrt{2}\). Ta có BDT luôn đúng \(\left(t_2-t_1\right)\left(t_2+t_1+t_2t_1\right)\ge0\) \(\Leftrightarrow t_2^2-t_1^2+t_2^2t_1-t_2t_1^2\ge0\) \(\Leftrightarrow t_1^2\left(t_2+1\right)\le t_2^2\left(t_1+1\right)\) \(\Leftrightarrow\dfrac{t_1^2}{t_1+1}\le\dfrac{t_2^2}{t_2+1}\) \(\Leftrightarrow P\left(t_1\right)\le P\left(t_2\right)\).  Như vậy với \(0\le t_1\le t_2\le\sqrt{2}\) thì \(P\left(t_1\right)\le P\left(t_2\right)\). Do đó P là hàm đồng biến. Vậy GTLN của P đạt được khi \(t=\sqrt{2}\) hay \(x=y=\dfrac{1}{\sqrt{2}}\), khi đó \(P=2\sqrt{2}-2\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
30 tháng 4 2023

Lời giải:
$P=\frac{2xy+1}{x+y+1}=\frac{2xy+x^2+y^2}{x+y+1}=\frac{(x+y)^2}{x+y+1}$

$=\frac{a^2}{a+1}$ với $x+y=a$

Áp dụng BĐT AM-GM:

$1=x^2+y^2\geq \frac{(x+y)^2}{2}=\frac{a^2}{2}$

$\Rightarrow a^2\leq 2\Rightarrow a\leq \sqrt{2}$

$P=\frac{a^2}{a+1}=\frac{a}{1+\frac{1}{a}}$
Vì $a\leq \sqrt{2}\Rightarrow 1+\frac{1}{a}\geq 1+\frac{1}{\sqrt{2}}=\frac{2+\sqrt{2}}{2}$

$\Rightarrow P\leq \frac{\sqrt{2}}{\frac{2+\sqrt{2}}{2}}=-2+2\sqrt{2}$

Vậy $P_{\max}=-2+2\sqrt{2}$ khi $x=y=\frac{1}{\sqrt{2}}$

30 tháng 4 2023

\(x^2-2mx-4m+1=0\left(1\right)\)

\(x^2+\left(3m+1\right)x+2m+1=0\left(2\right)\)

Gọi x0 là nghiệm chung của hai phương trình trên. Do đó ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}x_0^2-2mx_0-4m+1=0\left(3\right)\\x_0^2+\left(3m+1\right)x_0+2m+1=0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left(3m+1\right)x_0+2m+1-\left(-2mx_0-4m+1\right)=0\)

\(\Rightarrow\left(5m+1\right)x_0+6m=0\)

\(\Rightarrow m\left(5x_0+6\right)+x_0=0\)

\(\Rightarrow m=\dfrac{-x_0}{5x_0+6}\) \(\left(x_0\ne\dfrac{-6}{5}\right)\)

Thay vào (3) ta được:

\(x_0^2-2.\dfrac{-x_0}{5x_0+6}.x_0-4.\dfrac{-x_0}{5x_0+6}+1=0\)

\(\Rightarrow x_0^2+\dfrac{2x_0^2}{5x_0+6}+\dfrac{4x_0}{5x_0+6}+1=0\)

\(\Leftrightarrow x_0^2\left(5x_0+6\right)+2x_0^2+4x_0+5x_0+6=0\)

\(\Leftrightarrow5x_0^3+8x_0^2+9x_0+6=0\)

\(\Leftrightarrow5x_0^3+5x_0^2+3x_0^2+3x_0+6x_0+6=0\)

\(\Leftrightarrow5x_0^2\left(x_0+1\right)+3x_0\left(x_0+1\right)+6\left(x_0+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x_0+1\right)\left(5x_0^2+3x_0+6\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x_0=-1\)

\(\Rightarrow m=\dfrac{-x_0}{5x_0+6}=\dfrac{-\left(-1\right)}{5.\left(-1\right)+6}=\dfrac{1}{6}\)

30 tháng 4 2023

Xét (1) : Để pt có nghiệm khi 

\(\Delta'=m^2-\left(-4m+1\right)=m^2+4m-1\ge0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x\le-2-\sqrt{5}\\x\ge-2+\sqrt{5}\end{matrix}\right.\)

(2) : Để pt có nghiệm khi \(\Delta=\left(3m+1\right)^2-4\left(2m+1\right)=9m^2+6m+1-8m-4=9m^2-2m-3\ge0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x\le\dfrac{1-2\sqrt{7}}{9}\\x\ge\dfrac{1+2\sqrt{7}}{9}\end{matrix}\right.\)

Để 2 pt có nghiệm chung khi \(\left[{}\begin{matrix}x\le-2-\sqrt{5}\\x\ge\dfrac{1+2\sqrt{7}}{9}\end{matrix}\right.\)

30 tháng 4 2023

\(\Delta'=\left(m+3\right)^2-\left(m^2-3\right)=m^2+6m+9-m^2+3=6m+12\)

Để pt có 2 nghiệm khi m >= -2 

Theo Vi et \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=-2\left(m+3\right)\\x_1x_2=m^2-3\end{matrix}\right.\)

\(\left(x_1+x_2\right)^2-3x_1x_2=22\Leftrightarrow4\left(m+3\right)^2-3m^2+9=22\)

\(\Leftrightarrow m^2+24m+23=0\Leftrightarrow m=-1\left(tm\right);m=-23\left(l\right)\)