K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 8 2017

Chọn C.

Chọn mốc thế năng tại chân mặt phẳng nghiêng.

Vật trượt không ma sát nên cơ năng được bảo toàn:

 15 câu trắc nghiệm Cơ năng cực hay có đáp án

19 tháng 1 2019

Theo định luật III Niutơn: Khi vật A tác dụng lên vật B một lực, thì vật B cũng tác dụng trở lại vật A một lực. Hai lực này là hai lực trực đối:  F → A B = − F → B A

=> Lực của búa tác dụng vào đinh về độ lớn bằng lực của đinh tác dụng vào búa

Đáp án: C

24 tháng 6 2019

Một trong hai lực tương tác giữa hai vật gọi là lực tác dụng còn lực kia gọi là phản lực.

Đặc điểm của lực và phản lực :

Lực và phản lực luôn luôn xuất hiện (hoặc mất đi) đồng thời.

Lực và phản lực có cùng giá, cùng độ lớn nhưng ngược chiều.

Lực và phản lực không cân bằng nhau vì chúng đặt vào hai vật khác nhau.

=> Đáp án A sai vì lực và phản lực luôn ngược hướng với nhau.

Đáp án: A

10 tháng 9 2017

Chọn B.

Nếu cả hai toa tàu cùng chạy về phía trước và B chạy nhanh hơn thì sẽ thấy mình chuyển động về phía sau.

6 tháng 4 2018

Chọn D.

Theo định luật II, lực làm thay đổi vận tốc của vật.

21 tháng 11 2017

Ta có:

Lực là đại lượng véc tơ đặc trưng cho tác dụng của vật này lên vật khác mà kết quả là gây ra gia tốc cho vật hoặc làm cho vật biến dạng.

Định luật II Niutơn:

=> Khi vật chịu tác dụng của một lực duy nhất thì nó sẽ bị biến dạng hoặc biến đổi vận tốc (do gia tốc đặc trưng cho sự biến đổi vận tốc của vật)

Đáp án: B

11 tháng 4 2019

Chọn D.

Theo định luật I, vật không chịu lực tác dụng sẽ chuyển động theo quán tính

14 tháng 8 2018

Hai lực trực đối cân bằng là hai lực có cùng độ lớn, cùng phương, ngược chiều tác dụng vào hai vật khác nhau

Đáp án: D

21 tháng 12 2017

Chọn B.

Sự rơi tự do là sự rơi chỉ chịu tác dụng của trọng lực.

22 tháng 3 2018

Theo định luật I Niutơn ta có khi không có lực tác dụng hoặc hợp lực tác dụng vào vật bằng 0 thì vật đứng yên vẫn đứng yên, vật đang chuyển động vẫn tiếp tục chuyển động thẳng đều.

Vậy: Một vật đang chuyển động với vận tốc 3m/s. Nếu bỗng nhiên các lực tác dụng lên nó mất đi thì vật tiếp tục chuyển động theo hướng cũ với vận tốc 3m/s.

Đáp án: D