K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 6 2017

Chọn đáp án A

+ Do cân bằng:  

20 tháng 9 2018

Theo định luật II - Niutơn, ta có:

a = F m = 2 1 = 2 m / s 2

Quãng đường mà vật đi được trong khoảng thời gian2s là:  S = 1 2 a t 2 = 1 2 .2.2 2 = 4 m

Đáp án: C

10 tháng 4 2017

Chọn đáp án B

31 tháng 5 2018

Đổi500g=0,5kg.

Theo định luật II Niutơn, ta có:

a = F m = 250 0 , 5 = 500 m / s 2

Đáp án: D

23 tháng 5 2019

Chọn C.

Chọn mốc thế năng tại vị trí cân bằng của con lắc.

Bỏ qua sức cản môi trường, cơ năng của con lắc được bảo toàn: W 1 = W 2

 15 câu trắc nghiệm Cơ năng cực hay có đáp án

16 tháng 4 2019

Theo định luật II Niutơn, ta có:

a = F m = 750 m / s 2

Chọn gốc thời gian là lúc chân cầu thủ chạm vào bóng

Phương trình vận tốc của vật:

v = v 0 + a t = 0 + 750.0 , 015 = 11 , 25 m / s

Đáp án: C

21 tháng 12 2023

sao t=0,015 vậy bạn

 

31 tháng 3 2017

Ta có:  v=54km/h=15m/s

Chọn chiều (+)  là chiều chuyển động, gốc thời gian lúc bắt đầu hãm phanh.

Theo định luật II - Niutơn, ta có:

a → = F → m → a = − F m = − 3000 1000 = − 3 m / s 2

Mặt khác, ta có:  v 2 − v 0 2 = 2 as

↔ 0 − 15 2 = 2. ( − 3 ) s → s = 37 , 5 m

Đáp án: A

3 tháng 6 2019

Chọn C.

Tại vị trí có độ cao cực đại thì v 2 y = 0; v 2 x = v 1 cos α

Chọn mốc thế năng tại mặt đất.

Bỏ qua sức cản không khí nên cơ năng được bảo toàn: W 1 = W 2

 15 câu trắc nghiệm Cơ năng cực hay có đáp án

23 tháng 12 2017

Ta xét chuyển động của xe A có vận tốc trước khi va chạm là vA=2m/s, sau va chạm xe A có vận tốc là v=1m/s

Áp dụng biểu thức xác định gia tốc:

a = v 2 − v 1 Δ t = 1 − 2 0 , 4 = − 2 , 5 m / s 2

+ Theo định luật III Niu-tơn:  F → A B = − F → B A

Theo định luật II, ta có: F=ma

→ | F A B | = | F B A | ↔ m A | a A | = m B a B → a B = m A | a A | m B = 0 , 2.2 , 5 0 , 1 = 5 m / s 2

Đáp án: B

13 tháng 1 2018

Chọn A.

Chọn mốc thế năng tại mặt đất.

Bỏ qua sức cản không khí nên cơ năng được bảo toàn: W 1 = W 2

 15 câu trắc nghiệm Cơ năng cực hay có đáp án