(1-\(\frac{1}{3}\)) .(1-\(\frac{1}{6}\)).(1-\(\frac{1}{10}\)).(1-\(\frac{1}{15}\))....(1-\(\frac{1}{210}\))
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 6
a/ Xét tg ABC và tg ADC có
AD=AB=BC=CD=r
AC chung
=> tg ABC = tg ADC (c.c.c) \(\widehat{BAC}=\widehat{DAC}\) => AC là đường phân giác của \(\widehat{xAy}\)
b/
Xét tg ABD có
AB=AD => tg ABD cân tại A
AC là phân giác \(\widehat{xAy}\)
=> AC là đường cao của tg ABD (trong tg cân đường phân giác của góc ở đỉnh đồng thời là đường cao)
\(\Rightarrow AC\perp BD\)
Xét tg ABC có
AB=BC => tg ABC cân tại B
Mà \(AC\perp BD\left(cmt\right)\) => BD là đường cao của tg ABC
=> BD là phân giác của \(\widehat{ABC}\) (trong tg cân đường cao xuất phát từ đỉn đồng thời là đường phân giác của góc ở đỉnh)
c/
Ta có AB=BC=CD=AD=r => tứ giác ABCD là hình thoi (Tứ giác có 4 cạnh bằng nhau)
=> AD//BC (2 cạnh đối của hình thoi thì // với nhau)
d/
ABCD là hình thoi => \(AC\perp BD\) (trong hình thoi hai đường chéo vuông góc với nhau)
Bài 7
a/ Xét tg ABD và tg ACE có
AB=AC ; AD=AE; BD=EC (gt) => tg ABD = tg ACE (c.c.c) \(\Rightarrow\widehat{BAD}=\widehat{CAE}\)
Ta có
\(\widehat{EAB}=\widehat{BAD}+\widehat{DAE};\widehat{DAC}=\widehat{CAE}+\widehat{DAE}\)
\(\Rightarrow\widehat{EAB}=\widehat{DAC}\)
b/
Xét tg cân ABC có
MB=MC => AM là trung tuyến của tg ABC
\(\Rightarrow AM\perp BC\) (trong tg cân đường trung tuyến xuất phát từ đỉnh đồng thời là đường cao)
Xét tg DAE có
AD=AE (gt) => tg DAE cân tại A
\(AM\perp BC\left(cmt\right)\) => AM là đường cao của tg DAE
=> AM là phân giác của \(\widehat{DAE}\) (trong tg cân đường cao xuất phát từ đỉnh đồng thời là đường phân giác của góc ở đỉnh)
c/
Xét tg cân DAE có
\(\widehat{ADE}=\widehat{AED}\) (góc ở đáy tg cân)
\(\left(\widehat{ADE}+\widehat{AED}\right)=180^o-\widehat{DAE}=180^o-60^o=120^o\)
\(\Rightarrow\widehat{ADE}=\widehat{AED}=120^o:2=60^o\)
Ta có \(2x+2y+2z=40\Rightarrow x+y+z=20\)
Vì \(x,y,z\)tỉ lệ với 2,5,7 nên ta có \(\frac{x}{2}=\frac{y}{5}=\frac{z}{7}\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có: \(\frac{x}{2}=\frac{y}{5}=\frac{z}{7}=\frac{x+y+z}{2+5+7}=\frac{20}{14}=\frac{10}{7}\)
\(\Rightarrow\frac{x}{2}=\frac{10}{7}\Rightarrow x=\frac{20}{7}\);\(\frac{y}{5}=\frac{10}{7}\Rightarrow y=\frac{50}{7}\); \(\frac{z}{7}=\frac{10}{7}\Rightarrow z=10\)
Vậy \(x=\frac{20}{7};y=\frac{50}{7};z=10\)
a) Cho biết y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ là 7 và x tỉ lệ thuận với z theo hệ số tỉ lệ là 0,3.
y có tỉ lệ thuận với z
hệ số tỉ lệ là : \(7\times0,3=2,1\)
b) Nếu y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ là a; x tỉ lệ thuận với z theo hệ số tỉ lệ là b.
y có tỉ lệ thuận với z
hệ số tỉ lệ là : \(a\times b\)
Gọi số máy của ba đội lần lượt là \(a,b,c\)(máy) \(a,b,c\inℕ^∗\).
Vì đội thứ nhất, hai, ba hoàn thành công việc trong \(4,6,8\)ngày nên \(4a=6b=8c\Leftrightarrow\frac{a}{6}=\frac{b}{4}=\frac{c}{3}\)
Vì ba đội có tất cả \(26\)máy nên \(a+b+c=26\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{a}{6}=\frac{b}{4}=\frac{c}{3}=\frac{a+b+c}{6+4+3}=\frac{26}{13}=2\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=2.6=12\\b=2.4=8\\c=2.3=6\end{cases}}\)