K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 10 2022

PTK của A: 1,155.142=164

CT của A: CaXO

Ta có: \(\%X=\dfrac{X}{164}.100=17,07\\ \Rightarrow X=28\)

=> X là Silic

Vậy CT của A là : CaSiO

9 tháng 10 2022

Một học sinh phải thực hiện các thí nghiệm sau: 

TN1: Thả một đinh sắt sạch vào ống nghiệm đựng dung dịch CuSO4. 

Fe+CuSO4->FeSO4+Cu

=>dd dần mất màu xanh lam , trong dần , thanh sát có chất rắn màu vàng bám vào

TN2: Thả mẩu đá vôi vào ống nghiệm đựng dung dịch HCl. 

CaCO3+2HCl->CaCl2+H2O+CO2

->CaCO3 tan , có khí thoát ra

TN3: Cho natri vào ống nghiệm đựng dung dịch CuCl2. 

2Na+2H2O->2NaOH+H2

NaOH+CuCl2->Cu(OH)2+NaCl

Na tan , có chất khí thoát ra đồng thời có kết tủa màu xanh lam

TN4: Cho natri vào cốc đựng dung dịch Al2(SO4)3.       

2Na+2H2O->2NaOH+H2

6NaOH+Al2(SO4)3->3Na2SO4+2Al(OH)3

Na tan có khí thoát ra và có kết tủa dạng keo , chưa cho Na dư nên ko có pt tan của Al(OH)3

9 tháng 10 2022

\(\overline{M}_{\left(CO,CO_2\right)}=44\cdot1,25=55\left(\text{g/mol}\right)\)

Áp dụng đường chéo:

\(\begin{matrix}M_{CO}=28\\M_{CO_2}=44\end{matrix}>55< \begin{matrix}27\\11\end{matrix}\)

Vậy cần trộn khí CO và CO2 theo tỉ lệ 27:11.

Câu 1: Cho các dữ kiện sau:- Trong cơ thể người có chứa từ 63 đến 68% về khối lượng là nước.- Hiện nay, xoong nồi làm bằng inox rất được ưa chuộng.- Cốc nhựa thì khó vỡ hơn cốc thủy tinh.Dãy chất trong các câu trên là:A.  cốc thủy tinh, cốc nhựa, inox.          B.  thủy tinh, nước, inox, nhựa.C. thủy tinh, inox, soong nồi.                D.  cơ thể người, nước, xoong nồi.Câu 2 Câu sau đây ý nói về nước...
Đọc tiếp

Câu 1: Cho các dữ kiện sau:

- Trong cơ thể người có chứa từ 63 đến 68% về khối lượng là nước.

- Hiện nay, xoong nồi làm bằng inox rất được ưa chuộng.

- Cốc nhựa thì khó vỡ hơn cốc thủy tinh.

Dãy chất trong các câu trên là:

A.  cốc thủy tinh, cốc nhựa, inox.          B.  thủy tinh, nước, inox, nhựa.

C. thủy tinh, inox, soong nồi.                D.  cơ thể người, nước, xoong nồi.

Câu 2 Câu sau đây ý nói về nước cất: “(1) Nước cất là chất tinh khiết, (2) sôi ở 102oC”. Hãy chọn phương án đúng trong số các phương án sau:

A. Cả 2 ý đều đúng.                               B. Cả 2 ý đều sai.

C. Ý (1) đúng, ý (2) sai.                         D. Ý (1) sai, ý (2) đúng.

Câu 4: Chất nào sau đây được coi là tinh khiết?

A. Nước cất.            B. Nước mưa.         C. Nước lọc.           D. Đồ uống có gas.

Câu 5: Trạng thái hay thể (rắn, lỏng hay khí), màu, mùi, vị, tính tan hay không tan trong nước (hay trong một chất lỏng khác), nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy, khối lượng riêng, tính dẫn nhiệt, dẫn điện,... là

A.  tính chất tự nhiên.                            B.  tính chất vật lý.

C.  tính chất hóa học.                             D.  tính chất khác.

Câu 6 Khả năng biến đổi thành chất khác, ví dụ như khả năng bị phân hủy, bị đốt cháy,... là

A.  tính chất tự nhiên.                            B.  tính chất vật lý.

C.  tính chất hóa học.                             D.  tính chất khác.

Câu 7: Tính chất nào của chất trong số các chất sau đây có thể biết được bằng cách quan sát trực tiếp mà không phải dùng dụng cụ đo hay làm thí nghiệm?

A. Màu sắc.                                            B. Tính tan trong nước.

C. Khối lượng riêng.                              D. Nhiệt độ nóng chảy.

Câu 8: Nước tự nhiên là

A. một đơn chất.     B. một hợp chất.     C. một chất tinh khiết.     D. một hỗn hợp.

Câu 9: Nước sông hồ thuộc loại

A. đơn chất.            B. hợp chất.            C. chất tinh khiết.    D. hỗn hợp.

Câu 11: Những chất nào dưới đây là chất tinh khiết?

(1) Natri clorua rắn (muối ăn);                           (2) Dung dịch natri clorua;

(3) Sữa tươi;                                            (4) Nhôm;

(5) Nước cất;                                           (6) Nước chanh.

A. (3), (6).              B. (1) ,(4) ,(5).        C. (1),(3), (4) ,(5).   D. (2), (3), (6).

● Mức độ thông hiểu

Câu 12: Dựa vào tính chất nào dưới đây mà ta khẳng định được chất lỏng là tinh khiết?

A. Không màu, không mùi.                   B. Không tan trong nước.

C. Lọc được qua giấy lọc.                      D. Có nhiệt độ sôi nhất định.

 

Câu 13: Sau khi chưng cất cây sả bằng hơi nước, người ta thu được một hỗn hợp gồm lớp tinh dầu nổi trên lớp nước. Dùng cách nào để tách riêng được lớp dầu ra khỏi lớp nước?

A.  chưng cất.          B.  chiết.                 C.  bay hơi.             D.  lọc.

 

 

NGUYÊN TỬ

● Mức độ nhận biết

Câu 14: Thành phần cấu tạo của hầu hết của các loại nguyên tử gồm:

A. Proton và electron.                            B. Nơtron và  electron.

C. Proton và nơtron.                              D. Proton, nơtron và electron.

Câu 15: Vỏ nguyên tử được tạo nên từ loại hạt nào sau đây?

A. Electron.                                           B. Proton.

C. Proton, nơtron, electron.                    D. Proton, nơtron.

Câu 16: Hầu hết hạt nhân nguyên tử cấu tạo bởi hạt

A. proton và electron.                            B. nơtron và  electron.

C. proton và nơtron.                              D. proton, nơtron và electron.

 

Câu 17: Số electron trong nguyên tử Al (có số proton =13) là

A. 10.                     B. 11.                     C. 12.                     D. 13.

Câu 18: Đây là sơ đồ nguyên tử nguyên tố nào?

A. Na.                     B. N.                       C. Al.                      D. O.

Câu 19: Đây là sơ đồ nguyên tử nguyên tố nào?

 

1
9 tháng 10 2022

Câu 1: Cho các dữ kiện sau:                                                                            - Trong cơ thể người có chứa từ 63 đến 68% về khối lượng là nước.

- Hiện nay, xoong nồi làm bằng inox rất được ưa chuộng.

- Cốc nhựa thì khó vỡ hơn cốc thủy tinh.

Dãy chất trong các câu trên là:

A.  cốc thủy tinh, cốc nhựa, inox.          B.  thủy tinh, nước, inox, nhựa.

C. thủy tinh, inox, soong nồi.                D.  cơ thể người, nước, xoong nồi.

Câu 2 Câu sau đây ý nói về nước cất: “(1) Nước cất là chất tinh khiết, (2) sôi ở 102oC”. Hãy chọn phương án đúng trong số các phương án sau:

A. Cả 2 ý đều đúng.                               B. Cả 2 ý đều sai.

C. Ý (1) đúng, ý (2) sai.                         D. Ý (1) sai, ý (2) đúng.

Câu 4: Chất nào sau đây được coi là tinh khiết?

A. Nước cất.            B. Nước mưa.         C. Nước lọc.           D. Đồ uống có gas.

Câu 5: Trạng thái hay thể (rắn, lỏng hay khí), màu, mùi, vị, tính tan hay không tan trong nước (hay trong một chất lỏng khác), nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy, khối lượng riêng, tính dẫn nhiệt, dẫn điện,... là

A.  tính chất tự nhiên.                            B.  tính chất vật lý.

C.  tính chất hóa học.                             D.  tính chất khác.

Câu 6 Khả năng biến đổi thành chất khác, ví dụ như khả năng bị phân hủy, bị đốt cháy,... là

A.  tính chất tự nhiên.                            B.  tính chất vật lý.

C.  tính chất hóa học.                             D.  tính chất khác.

Câu 7: Tính chất nào của chất trong số các chất sau đây có thể biết được bằng cách quan sát trực tiếp mà không phải dùng dụng cụ đo hay làm thí nghiệm?

A. Màu sắc.                                            B. Tính tan trong nước.

C. Khối lượng riêng.                              D. Nhiệt độ nóng chảy.

Câu 8: Nước tự nhiên là

A. một đơn chất.     B. một hợp chất.     C. một chất tinh khiết.     D. một hỗn hợp.

Câu 9: Nước sông hồ thuộc loại

A. đơn chất.            B. hợp chất.            C. chất tinh khiết.    D. hỗn hợp.

Câu 11: Những chất nào dưới đây là chất tinh khiết?

(1) Natri clorua rắn (muối ăn);                           (2) Dung dịch natri clorua;

(3) Sữa tươi;                                            (4) Nhôm;

(5) Nước cất;                                           (6) Nước chanh.

A. (3), (6).              B. (1) ,(4) ,(5).        C. (1),(3), (4) ,(5).   D. (2), (3), (6).

Câu 12: Dựa vào tính chất nào dưới đây mà ta khẳng định được chất lỏng là tinh khiết?

A. Không màu, không mùi.                   B. Không tan trong nước.

C. Lọc được qua giấy lọc.                      D. Có nhiệt độ sôi nhất định.

 

Câu 13: Sau khi chưng cất cây sả bằng hơi nước, người ta thu được một hỗn hợp gồm lớp tinh dầu nổi trên lớp nước. Dùng cách nào để tách riêng được lớp dầu ra khỏi lớp nước?

A.  chưng cất.          B.  chiết.                 C.  bay hơi.             D.  lọc.

 

 

NGUYÊN TỬ

● Mức độ nhận biết

Câu 14: Thành phần cấu tạo của hầu hết của các loại nguyên tử gồm:

A. Proton và electron.                            B. Nơtron và  electron.

C. Proton và nơtron.                              D. Proton, nơtron và electron.

Câu 15: Vỏ nguyên tử được tạo nên từ loại hạt nào sau đây?

A. Electron.                                           B. Proton.

C. Proton, nơtron, electron.                    D. Proton, nơtron.

Câu 16: Hầu hết hạt nhân nguyên tử cấu tạo bởi hạt

A. proton và electron.                            B. nơtron và  electron.

C. proton và nơtron.                              D. proton, nơtron và electron.

 

Câu 17: Số electron trong nguyên tử Al (có số proton =13) là

A. 10.                     B. 11.                     C. 12.                     D. 13.

 Câu 18: Đây là sơ đồ nguyên tử nguyên tố nào?

=> ko có hình ảnh

A. Na.                     B. N.                       C. Al.                      D. O.

Câu 19: Đây là sơ đồ nguyên tử nguyên tố nào?

lỗi đề

Câu 1: Cho các dữ kiện sau:                                                                            - Trong cơ thể người có chứa từ 63 đến 68% về khối lượng là nước.- Hiện nay, xoong nồi làm bằng inox rất được ưa chuộng.- Cốc nhựa thì khó vỡ hơn cốc thủy tinh.Dãy chất trong các câu trên là:A.  cốc thủy tinh, cốc nhựa, inox.          B.  thủy tinh, nước, inox, nhựa.C. thủy tinh, inox, soong nồi.                D.  cơ...
Đọc tiếp

Câu 1: Cho các dữ kiện sau:                                                                            - Trong cơ thể người có chứa từ 63 đến 68% về khối lượng là nước.

- Hiện nay, xoong nồi làm bằng inox rất được ưa chuộng.

- Cốc nhựa thì khó vỡ hơn cốc thủy tinh.

Dãy chất trong các câu trên là:

A.  cốc thủy tinh, cốc nhựa, inox.          B.  thủy tinh, nước, inox, nhựa.

C. thủy tinh, inox, soong nồi.                D.  cơ thể người, nước, xoong nồi.

Câu 2 Câu sau đây ý nói về nước cất: “(1) Nước cất là chất tinh khiết, (2) sôi ở 102oC”. Hãy chọn phương án đúng trong số các phương án sau:

A. Cả 2 ý đều đúng.                               B. Cả 2 ý đều sai.

C. Ý (1) đúng, ý (2) sai.                         D. Ý (1) sai, ý (2) đúng.

Câu 4: Chất nào sau đây được coi là tinh khiết?

A. Nước cất.            B. Nước mưa.         C. Nước lọc.           D. Đồ uống có gas.

Câu 5: Trạng thái hay thể (rắn, lỏng hay khí), màu, mùi, vị, tính tan hay không tan trong nước (hay trong một chất lỏng khác), nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy, khối lượng riêng, tính dẫn nhiệt, dẫn điện,... là

A.  tính chất tự nhiên.                            B.  tính chất vật lý.

C.  tính chất hóa học.                             D.  tính chất khác.

Câu 6 Khả năng biến đổi thành chất khác, ví dụ như khả năng bị phân hủy, bị đốt cháy,... là

A.  tính chất tự nhiên.                            B.  tính chất vật lý.

C.  tính chất hóa học.                             D.  tính chất khác.

Câu 7: Tính chất nào của chất trong số các chất sau đây có thể biết được bằng cách quan sát trực tiếp mà không phải dùng dụng cụ đo hay làm thí nghiệm?

A. Màu sắc.                                            B. Tính tan trong nước.

C. Khối lượng riêng.                              D. Nhiệt độ nóng chảy.

Câu 8: Nước tự nhiên là

A. một đơn chất.     B. một hợp chất.     C. một chất tinh khiết.     D. một hỗn hợp.

Câu 9: Nước sông hồ thuộc loại

A. đơn chất.            B. hợp chất.            C. chất tinh khiết.    D. hỗn hợp.

Câu 11: Những chất nào dưới đây là chất tinh khiết?

(1) Natri clorua rắn (muối ăn);                           (2) Dung dịch natri clorua;

(3) Sữa tươi;                                            (4) Nhôm;

(5) Nước cất;                                           (6) Nước chanh.

A. (3), (6).              B. (1) ,(4) ,(5).        C. (1),(3), (4) ,(5).   D. (2), (3), (6).

3
9 tháng 10 2022

 

9 tháng 10 2022

Muhahahah:)))

Câu 1: Cho các dữ kiện sau:- Trong cơ thể người có chứa từ 63 đến 68% về khối lượng là nước.- Hiện nay, xoong nồi làm bằng inox rất được ưa chuộng.- Cốc nhựa thì khó vỡ hơn cốc thủy tinh.Dãy chất trong các câu trên là:A.  cốc thủy tinh, cốc nhựa, inox. B.  thủy tinh, nước, inox, nhựa.C. thủy tinh, inox, soong nồi. D.  cơ thể người, nước, xoong nồi.Câu 2 Câu sau đây ý nói về nước cất: “(1) Nước cất...
Đọc tiếp
Câu 1: Cho các dữ kiện sau:- Trong cơ thể người có chứa từ 63 đến 68% về khối lượng là nước.- Hiện nay, xoong nồi làm bằng inox rất được ưa chuộng.- Cốc nhựa thì khó vỡ hơn cốc thủy tinh.Dãy chất trong các câu trên là:A.  cốc thủy tinh, cốc nhựa, inox. B.  thủy tinh, nước, inox, nhựa.C. thủy tinh, inox, soong nồi. D.  cơ thể người, nước, xoong nồi.Câu 2 Câu sau đây ý nói về nước cất: “(1) Nước cất là chất tinh khiết, (2) sôi ở 102oC”. Hãy chọn phương án đúng trong số các phương án sau:A. Cả 2 ý đều đúng. B. Cả 2 ý đều sai.C. Ý (1) đúng, ý (2) sai. D. Ý (1) sai, ý (2) đúng.Câu 4: Chất nào sau đây được coi là tinh khiết?A. Nước cất. B. Nước mưa. C. Nước lọc. D. Đồ uống có gas.Câu 5: Trạng thái hay thể (rắn, lỏng hay khí), màu, mùi, vị, tính tan hay không tan trong nước (hay trong một chất lỏng khác), nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy, khối lượng riêng, tính dẫn nhiệt, dẫn điện,... làA.  tính chất tự nhiên. B.  tính chất vật lý.C.  tính chất hóa học. D.  tính chất khác.Câu 6 Khả năng biến đổi thành chất khác, ví dụ như khả năng bị phân hủy, bị đốt cháy,... làA.  tính chất tự nhiên. B.  tính chất vật lý.C.  tính chất hóa học. D.  tính chất khác.Câu 7: Tính chất nào của chất trong số các chất sau đây có thể biết được bằng cách quan sát trực tiếp mà không phải dùng dụng cụ đo hay làm thí nghiệm?A. Màu sắc. B. Tính tan trong nước.C. Khối lượng riêng. D. Nhiệt độ nóng chảy.Câu 8: Nước tự nhiên làA. một đơn chất. B. một hợp chất. C. một chất tinh khiết. D. một hỗn hợp.Câu 9: Nước sông hồ thuộc loạiA. đơn chất. B. hợp chất. C. chất tinh khiết. D. hỗn hợp.Câu 11: Những chất nào dưới đây là chất tinh khiết?(1) Natri clorua rắn (muối ăn); (2) Dung dịch natri clorua; (3) Sữa tươi; (4) Nhôm;(5) Nước cất; (6) Nước chanh.A. (3), (6). B. (1) ,(4) ,(5). C. (1),(3), (4) ,(5). D. (2), (3), (6).
1
9 tháng 10 2022

  

 Câu 1: Cho các dữ kiện sau:- Trong cơ thể người có chứa từ 63 đến 68% về khối lượng là nước.- Hiện nay, xoong nồi làm bằng inox rất được ưa chuộng.- Cốc nhựa thì khó vỡ hơn cốc thủy tinh.Dãy chất trong các câu trên là:A.  cốc thủy tinh, cốc nhựa, inox.          B.  thủy tinh, nước, inox, nhựa.C. thủy tinh, inox, soong nồi.                D.  cơ thể người, nước, xoong nồi.Câu 2 Câu sau đây ý nói về nước...
Đọc tiếp

 Câu 1: Cho các dữ kiện sau:

- Trong cơ thể người có chứa từ 63 đến 68% về khối lượng là nước.

- Hiện nay, xoong nồi làm bằng inox rất được ưa chuộng.

- Cốc nhựa thì khó vỡ hơn cốc thủy tinh.

Dãy chất trong các câu trên là:

A.  cốc thủy tinh, cốc nhựa, inox.          B.  thủy tinh, nước, inox, nhựa.

C. thủy tinh, inox, soong nồi.                D.  cơ thể người, nước, xoong nồi.

Câu 2 Câu sau đây ý nói về nước cất: “(1) Nước cất là chất tinh khiết, (2) sôi ở 102oC”. Hãy chọn phương án đúng trong số các phương án sau:

A. Cả 2 ý đều đúng.                               B. Cả 2 ý đều sai.

C. Ý (1) đúng, ý (2) sai.                         D. Ý (1) sai, ý (2) đúng.

Câu 4: Chất nào sau đây được coi là tinh khiết?

A. Nước cất.            B. Nước mưa.         C. Nước lọc.           D. Đồ uống có gas.

Câu 5: Trạng thái hay thể (rắn, lỏng hay khí), màu, mùi, vị, tính tan hay không tan trong nước (hay trong một chất lỏng khác), nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy, khối lượng riêng, tính dẫn nhiệt, dẫn điện,. là

A.  tính chất tự nhiên.                            B.  tính chất vật lý.

C.  tính chất hóa học.                             D.  tính chất khác.

Câu 6 Khả năng biến đổi thành chất khác, ví dụ như khả năng bị phân hủy, bị đốt cháy,...là

A.  tính chất tự nhiên.                            B.  tính chất vật lý.

C.  tính chất hóa học.                             D.  tính chất khác.

Câu 7: Tính chất nào của chất trong số các chất sau đây có thể biết được bằng cách quan sát trực tiếp mà không phải dùng dụng cụ đo hay làm thí nghiệm?

A. Màu sắc.                                            B. Tính tan trong nước.

C. Khối lượng riêng.                              D. Nhiệt độ nóng chảy.

Câu 8: Nước tự nhiên là

A. một đơn chất     B. một hợp chất     C. một chất tinh khiết     D. một hỗn hợp

Câu 9: Nước sông hồ thuộc loại

A. đơn chất.            B. hợp chất.            C. chất tinh khiết.    D. hỗn hợp.

Câu 11: Những chất nào dưới đây là chất tinh khiết?

(1) Natri clorua rắn (muối ăn);                           (2) Dung dịch natri clorua;

(3) Sữa tươi;                                            (4) Nhôm;

(5) Nước cất;                                           (6) Nước chanh.

A. (3), (6)              B. (1) ,(4) ,(5)        C. (1),(3), (4) ,(5)   D. (2), (3), (6)

1
9 tháng 10 2022

2 C

6 C

Lỗi đề quá ạ

9 tháng 10 2022

Bảo toàn nguyên tố :

n Cl=\(2\)nH=2.0,3 =0,6 mol

muối=0,6.35,5+14,5=35,8g

 

9 tháng 10 2022

ủa v mình có cần ghi phương trình k 

 

9 tháng 10 2022

Ba+2H2O->Ba(OH)2+H2

0,074-----------0,074 mol

Ba(OH)2+CuSO4->Cu(OH)2+BaSO4

n Ba=\(\dfrac{17}{137}=0,124mol\)

m CuSO4=8g

n CuSO4=\(\dfrac{8}{160}=0,05mol\)

->Ba dư 

=>n Ba(OH)2dư=0,124-0,05=0,074 mol

C% =\(\dfrac{0,074.171}{17+200}.100=5,8\%\)

9 tháng 10 2022

Nguyên tử M có số notron nhiều hơn số proton là 1 => nM - pM = 1 =>  - pM+nM=1  (1)                                                                                                                  Số hạt ko mang điện nhiều hơn số hạt mang điện là 10 => 2pM-nM = 10 (2)         Giai (!) (2) suy ra : pM=3 (Li) X là Li.                                                                          Bài dễ mà bạn :P chi tiết rồi đó