K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 4 2020

A

3 tháng 4 2020

Điểm sáng S đặt trước gương phẳng một đoạn 25cm cho ảnh S’. Di chuyển điểm sáng S lại gần gương một khoảng 10 cm. Khoảng cách SS’ là:

A. SS’ = 30 cm.

B. SS’ = 25 cm.

C. SS’ = 50cm.

D. SS’ = 15cm

~~~Learn Well Nhu Nguyen~~~

3 tháng 4 2020

C. Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng chứa tia tới và đường pháp tuyến với gương.

Chúc bạn học tốt !!!

3 tháng 4 2020

Nội dung nào sau đây không đúng?

A. Góc tới là góc hợp bởi tia tới và pháp tuyến tại điểm tới.

B. Góc phản xạ bằng góc tới.

C. Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng chứa tia tới và đường pháp tuyến với gương.

D. Góc phản xạ là góc hợp bởi tia phản xạ và pháp tuyến tại điểm tới

~~~Learn Well Nhu Nguyen~~~

2 tháng 4 2020

C. âm phát ra đến tai gần như cùng lúc với âm phản xạ

3 tháng 4 2020

tai to nghe duoc tiếng vang khi

A. âm phát ra đến tai sau âm phản xạ

B. âm phản xạ đến tai sau âm phát ra

C. âm phát ra đến tai gần như cùng lúc với âm phản xạ

C. có 3 trường hợp trên đều nghe thấy tiếng vang

~~~Learn Well hoang ngoc diep~~~

2 tháng 4 2020

D bạn ey

2 tháng 4 2020

Câu D nha bạn

2 tháng 4 2020

Đáp án B

Câu 1: Nói về tính chất ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng, câu phát biểu nào dưới đây là đúng? A. Hứng được trên màn và lớn bằng vật B. Không hứng được trên màn và bé hơn vật C. Không hứng được trên màn và lớn bằng vật D. Hứng được trên màn và lớn hơn vật Câu 2: Chọn câu trả lời đúng Chiếu một tia sáng tới bề mặt một gương phẳng dưới góc tới I ta thu được: A. Một tia phản xạ...
Đọc tiếp

Câu 1:

Nói về tính chất ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng, câu phát biểu nào dưới

đây là đúng?

A. Hứng được trên màn và lớn bằng vật

B. Không hứng được trên màn và bé hơn vật

C. Không hứng được trên màn và lớn bằng vật

D. Hứng được trên màn và lớn hơn vật

Câu 2:

Chọn câu trả lời đúng

Chiếu một tia sáng tới bề mặt một gương phẳng dưới góc tới I ta thu được:

A. Một tia phản xạ nằm trong cùng mặt phẳng với tia tới và đối xứng nhau qua mặt

gương, góc phản xạ i’ = i

B. Một tia phản xạ nằm trong cùng mặt phẳng với tia tới và đối xứng nhau qua pháp tuyến của mặt gương tại điểm tới, góc phản xạ i’ = i

C. Một tia phản xạ vuông góc với tia tới

D. Một tia phản xạ trùng với tia tới

Câu 3: Chọn câu sai: Ảnh của một vật qua một gương phẳng có tính chất:

A. Khoảng cách từ vật đến gương bằng khoảng cách từ vật đến ảnh

B. Độ cao của vật bằng độ cao của ảnh

C. Kích thước của vật bằng kích thước của ảnh

D. Ảnh và vật luôn luôn cùng chiều với nhau

Câu 4: Chọn câu trả lời đúng: Ảnh của một một vật qua một gương phẳng luôn là:

A. Ảnh thật, cùng chiều và nhỏ hơn vật

B. Ảnh thật cùng chiều và bằng vật, đối xứng nhau qua gương

C. Ảnh ảo, cùng chiều, bằng vật, đối xứng nhau qua gương

D. Ảnh ảo, ngược chiều, lớn hơn vật

Câu 5:Cho tia phản xạ hợpvới mặt phẳng gương một góc 25onhư trên hình 2.3.Tìm góc tới?

A. 100o

B. 25o

C. 65o

D. 155o

Câu 6:

Nếu tia tới hợp với mặt phẳng gương một góc α (0 < α < 90o) thì góc phản xạ là:

A. 90o–α

B. α

C. 90o+ α

D. α –90o

Câu 7:Cho góc (SIx) = 30o thì góc phản xạ là 60onhư trên hình 2.5. Nếu giữ nguyên tia tới và xoay gương một góc 10ongược chiều kim đồng hồ thì góc phản xạ bằng:

A. 30o

B. 40o

C. 50o

D. 60o

Câu 8:Ban đầu chiếu một tia sáng SI tới mặt phẳng gương sao cho góc SIN = α thì

góc phản xạ bằng α. Giữ nguyên tia tới, quay gương ngược chiều kim đồng hồ một góc β nhỏ hơn góc tới thì góc phản xạ là bao nhiêu?

A. α + β

B. α –β

C. β –α

D. 0o

Câu 9:Ban đầu chiếu một tia sáng SI tới mặt phẳng gương sao cho góc SIN = α thì

góc phản xạ bằng α. Giữ nguyên tia tới, quay gương cùng chiều kim đồng hồ một góc β sao cho tia tới vẫn nằm trước gương thì góc phản xạ là bao

nhiêu?

A. α + β

B. α –β

C. β –α

D. 180o

Câu 10:Ban đầu chiếu một tia sáng SI tới mặt phẳng gương sao cho góc

SIR = 130o như trên hình 2.11. Giữ nguyên tia tới, để góc SIR = 90o thì phải quay gương một góc bao nhiêu độ? Về phía nào?

A. Quay sang phải 40o

B. Quay sang trái 40o

C. Quay sang phải 20o

D. Quay sang trái 20o

Câu 11:Cho vật AB đặt trước một gương phẳng như hình 2.12. Hình nào sau đây vẽ đúng ảnh của AB qua gương:

A. Hình 2.12a

B. Hình 2.12b

C. Hình 2.12c

D. Hình 2.12d

0
2 tháng 4 2020

Gọi điện tích (+) của hạt nhân là Q (+)

Trước khi cọ xát thì nguyên tử này trung hòa về điện nên số điện tích (-) của các electron lúc đầu có trị tuyệt đối bằng điện tích dương của hạt nhân .Cho nên điện tích (+) của hạt nhân là

Q(+)=| 16= 16

Ta biết rằng sau khi cọ xát một só electron có thể dịch chuyển nhưng các hạt nhân vẫn không đổi nên điện tích trong hạt nhân là 16

Câu 1: Quy ước chiều dòng điện trong mạch điện kín . So sánh chiều dòng điện theo quy ước và chiều chuyển động của các electrôn tự do trong mạch điện kín? Câu 2: Tác dụng nhiệt của dòng điện thể hiện thế nào? Nêu tác dụng nhiệt của dòng điện trên bàn là? trên dây tóc bóng đèn ? Trên dây chì của cầu chì? Câu 3: Tác dụng phát sáng của dòng điện thể hiện rõ trên những thiết bị nào? Dòng điện đi qua bóng bút...
Đọc tiếp

Câu 1: Quy ước chiều dòng điện trong mạch điện kín . So sánh chiều dòng điện theo quy ước và chiều chuyển động của các electrôn tự do trong mạch điện kín?

Câu 2: Tác dụng nhiệt của dòng điện thể hiện thế nào? Nêu tác dụng nhiệt của dòng điện trên bàn là? trên dây tóc bóng đèn ? Trên dây chì của cầu chì?

Câu 3: Tác dụng phát sáng của dòng điện thể hiện rõ trên những thiết bị nào? Dòng điện đi qua bóng bút thử điện làm bộ phận nào phát sáng? Mắc đèn LED như thế nào thì đèn sáng?

Câu 4: Tác dụng từ của dòng điện thể hiện như thế nào? Cuộn dây dẫn quấn quanh lõi sắt có dòng điện đi qua gọi là gì? Có tính chất thế nào?

Câu 5: Tác dụng hóa học của dòng điện thế nào khi đi qua dung dịch muối đồng? Để mạ kền cho vỏ đèn pin ta phải làm thế nào?

Câu 6: Tác dụng sinh lý của dòng điện thể hiện như thế nào? Làm gì để tránh tác hại của tác dụng sinh lý của dòng điện? Tác dụng sinh lý của dòng điện có ích gì không?

1
4 tháng 4 2020

Câu 1 : Chiều dòng điện chạy trong mạch điện kín là chiều từ cực dương qua dây dẫn và các thiết bị điện tới cực âm của nguồn điện.

Chiều dòng điện theo quy ước ngược chiều với chiều chuyển động của electron tự do trong mạch điện kín.

Câu 2 : Tác dụng nhiệt : khi dòng điện chạy qua vật dẫn điện thì nó làm cho vật dẫn đó nóng lên.

Khi dòng điện đi qua bàn là làm cho miếng sắt phẳng trên bàn là nóng lên, khi đó ta sẽ để bàn là lên ủi đồ, sự nóng của miếng sắt phẳng đã làm cho quần áo thẳng ra ( vì vải gặp nóng sẽ chảy ra, khi đó ta vuốt thẳng => nó thẳng băng )

Khi dòng điện qua dây tóc bóng đèn thì nó làm cho dây tóc nóng lên và phát sáng ( vừa tác dụng nhiệt vừa tác dụng quang )

Khi dòng điện qua mạch quá lớn thì sẽ làm nhiệt độ dây chì tăng lên, khi dây chì tăng lên để 327°C (nhiệt độ nóng chảy của chì) dây thì sẽ nóng chảy, cầu chì sẽ đứt, và khiến cho các dụng cụ điện khác vẫn được an toàn.

Câu 1: Nói về tính chất ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng, câu phát biểu nào dưới đây là đúng? A. Hứng được trên màn và lớn bằng vật B. Không hứng được trên màn và bé hơn vật C. Không hứng được trên màn và lớn bằng vật D. Hứng được trên màn và lớn hơn vật Câu 2 : Chọn câu trả lời đúng Chiếu một tia sáng tới bề mặt một gương phẳng dưới góc tới i t a thu được: A. Một tia...
Đọc tiếp
Câu 1: Nói về tính chất ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng, câu phát biểu nào dưới đây là đúng? A. Hứng được trên màn và lớn bằng vật B. Không hứng được trên màn và bé hơn vật C. Không hứng được trên màn và lớn bằng vật D. Hứng được trên màn và lớn hơn vật Câu 2 : Chọn câu trả lời đúng Chiếu một tia sáng tới bề mặt một gương phẳng dưới góc tới i t a thu được: A. Một tia phản xạ nằm trong cùng mặt phẳng với tia tới và đối xứng nhau qua mặt gương, góc phản xạ i’ = i B. Một tia phản xạ nằm trong cùng mặt phẳng với tia tới và đối xứng nhau qua pháp tuyến của mặt gương tại điểm tới, góc phản xạ i’ = i C. Một tia phản xạ vuông góc với tia tới D. Một tia phản xạ trùng với tia tới Câu 3 : Chọn câu sai: Ảnh của một vật qua một gương phẳng có tính chất: A. Khoảng cách từ vật đến gương bằng khoảng cách từ vật đến ảnh B. Độ cao của vật bằng độ cao của ảnh C. Kích thước của vật bằng kích thước của ảnh D. Ảnh và vật luôn luôn cùng chiều với nhau Câu 4 : Chọn câu trả lời đúng Ảnh của một một vật qua một gương phẳng luôn là: A. Ảnh thật, cùng chiều và nhỏ hơn vật B. Ảnh thật cùng chiều và bằng vật, đối xứng nhau qua gương C. Ảnh ảo, cùng chiều, bằng vật, đối xứng nhau qua gương D. Ảnh ảo, ngược chiều, lớn hơn vật Câu 5 : Cho tia phản xạ hợp với mặt phẳng gương một góc 25 o như trên hình 2.3. Tìm góc tới? A. 100 o B. 25 o C. 6 5 o D. 155 o Câu 6 : Nếu tia tới hợp với mặt phẳng gương một góc α (0 < α < 90 o ) thì góc phản xạ là: A. 90 o – α B. α C. 90 o + α D. α – 90 o Câu 7 : Cho góc (SIx) = 30 o thì góc phản xạ là 60 o như trên hình 2.5. Nếu giữ nguyên tia tới và xoay gương một góc 10 o ngược chiều kim đồng hồ thì góc phản xạ bằng: A. 30 o B. 40 o C. 50 o D. 60 o Câu 8 : Ban đầu chiếu một tia sáng SI tới mặt phẳng gương sao cho góc SIN = α thì góc phản xạ bằng α. Giữ nguyên tia tới, quay gương ngược chiều kim đồng hồ một góc β nhỏ hơn góc tới thì góc phản xạ là bao nhiêu? A. α + β B. α – β C. β – α D. 0o Câu 9 : Ban đầu chiếu một tia sáng SI tới mặt phẳng gương sao cho góc SIN = α thì góc phản xạ bằng α. Giữ nguyên tia tới, quay gương cùng chiều kim đồng hồ một góc β sao cho tia tới vẫn nằm trước gương thì góc phản xạ là bao nhiêu? A. α + β B. α – β C. β – α D. 180 o Câu 10 : Ban đầu chiếu một tia sáng SI tới mặt phẳng gương sao cho góc SIR = 130 o như trên hình 2.11. Giữ nguyên tia tới, để góc SIR = 90 o thì phải quay gương một góc bao nhiêu độ? Về phía nào? A. Quay sang phải 40 o B. Quay sang trái 40 o C. Quay sang phải 20 o D. Quay sang trái 20 o Câu 11 : Cho vật AB đặt trước một gương phẳng như hình 2.12. Hình nào sau đây vẽ đúng ảnh của AB qua gương:

A. Hình 2.12a B. Hìn h 2.12b C. Hình 2.12c D. Hình 2.12d
1
3 tháng 4 2020

Enter của bạn có bị vấn đề ko?

Với lại bạn cách bài hơi bị xa!

20 tháng 4 2020

Nguyễn Thanh Hải Mình copy đề bị lỗi í bạn chứ enter mình k sao hết á

2 tháng 4 2020

-bản chất khi đưa thanh nhựa vào đầu trên của nghiệm điện là để kiểm tra xem vật có bị nhiễm diện hay không ? Nếu có ( hoặc không ) thì có hiện tượng gì ?

- Hiện tượng : khi tiếp xúc với đầu trên của điện nghiệm , điện tích từ thanh nhựa truyền vào và tới 2 lá bạc , do 2 điện tích này cùng dấu nên hai lá bạc sẽ đẩy nhau