K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 5 2022

a) vìKhi đặt hai đầu bóng đèn vào HĐT U1 = 3V thì dòng điện qua đèn có cường độ l1

 khi đặt đèn vào HĐT U2 = 5V thì dòng điện chạy qua đèn có cường độ là l2

=> \(U_2>U_1\left(do\right)5V>3V\)

\(=>I_2>I_1\)

b)b phải mắc đèn vào HĐT 6V để đèn sáng bình thường

vì HĐT định múc của đèn là 6V ( số  hđt ghi trên bóng đèn)

Nhiệt lượng cần thiết để đun sôi nước

\(Q=Q_1+Q_2\\ \Leftrightarrow\left(0,36.880+1,2.4200\right)\left(100-24\right)=407116,8J\)

Nhiệt lượng toả ra để đun sôi nước

\(Q_{toả}=\dfrac{Q_{thu}}{H}.100\%=508896J\)

7 tháng 5 2022

a) + - k < v > ^

b) vì các đèn mắc nối tiếp nên

\(I=I_1=I_2=1,5A\)

c) vì các đèn mắc nối tiếp nên

\(U_{tm}=U_1+U_2\)

\(=>U_1=U-U_2=10-3=7V\)

d) nếu tháo một trong hai đèn thì đèn còn lại ko sáng (vì đoạn mạch bị ngắt ngay tù khi tháo bóng đèn ra)

Ta có

\(Q=mc\Delta t\\ \Leftrightarrow420000=4.4200\left(40-t_1\right)\\ \Rightarrow t_1=15^o\)

7 tháng 5 2022

a) A + - k < < > > ^

b) vì các đèn mắc nối tiếp nên

\(I=I_1=I_2=0,2A\)

c) vì các đèn mắc nối tiếp nên

\(U=U_1+U_2\)

\(=>U_2=U-U_1=6-3,5=2,5V\)

d)Nếu đèn Đ1 bị cháy, khi đó ampe kế và vôn kế đều chỉ 0

(vì đây là mạch mắc nối tiếp nên DD1 đóng vai trò như là 1 đoạn mạch dẫn trong mạch điện)

7 tháng 5 2022

a. thanh nhựa nhiễm điện tích âm nên thêm electron.

b. Vật A nhiễm điện dương

    Vật B nhiễm điện âm

    Vật C nhiễm điện âm

    Vật D nhiễm điện dương

7 tháng 5 2022

undefined

7 tháng 5 2022

undefined

7 tháng 5 2022

1) vì C mang điện tích dương

=> C cùng dấu với B và cùng mang điện tích dương ( do đẩy nhau) 

=>  A mang điện tích âm ( do B hút A )

2)vì C mang điện tích âm

=> B  mang điện tích dương ( do hút C nhau) 

=>  A mang điện tích  dương ( do B đẩy A )

3) vì E  mang điện tích âm

=>  D  mang điện tích âm ( do đẩy E)

=>C  mang điện tích dương ( do hút D)

=>B mang điện tích dương ( do đẩy C) 

=>A mang điện tích âm ( do hút B)

 

 

7 tháng 5 2022

1) vì C mang điện tích dương

=> C cùng dấu với B và cùng mang điện tích dương ( do đẩy nhau) 

=>  A mang điện tích âm ( do B hút A )

2)vì C mang điện tích âm

=> B  mang điện tích dương ( do hút C nhau) 

=>  A mang điện tích  dương ( do B đẩy A )

3) vì E  mang điện tích âm

=>  D  mang điện tích âm ( do đẩy E)

=>C  mang điện tích dương ( do hút D)

=>B mang điện tích dương ( do đẩy C) 

=>A mang điện tích âm ( do hút B).

Câu 2)

Có 2 dạng cơ năng chính - thế năng và động năng

Trong tất cả các phương án trên đều có 2 dạng đó nên

\(\Rightarrow D\)

7 tháng 5 2022

ụa thật luônnnnn :") nói chơi đăng thật hảaaaaaa

Đăng từng bài thôi đăng thế chịu .-.