K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 10 2022

\(HI\Rightarrow H\left(I\right),I\left(I\right)\)

\(CaH_2\Rightarrow Ca\left(II\right),H\left(I\right)\)

\(NH_3\Rightarrow N\left(III\right),H\left(I\right)\)

\(CH_4\Rightarrow C\left(IV\right),H\left(I\right)\)

10 tháng 10 2022

khối lg 1 nguyên tử O là

15,999.1,6605.10-27=2,6566.10-26kg

10 tháng 10 2022

hình như sai sai r bạn ơi

 

câu 7a)            O2 có lẫn Cl2 , CO2b)            Cl2 có lẫn O2, CO2, SO2c)            AlCl3 lẫn FeCl3 và CuCl2d)            CO2 có lẫn khí HCl và hơi nướcCâu 8: Một loại muối ăn có lẫn các tạp chất: Na2SO4, MgCl2, CaCl2, CaSO4. Hãy trình bày phương pháp hoá học để lấy NaCl tinh khiết. Viết PTPƯ.                Câu 9.1. (QH Huế)Cho hỗn hợp rắn gồm FeCl3, AgCl, CaCO3, NaCl. Hãy trình bày phương pháp để tách riêng từng chất rắn ra...
Đọc tiếp

câu 7

a)            O2 có lẫn Cl2 , CO2

b)            Cl2 có lẫn O2, CO2, SO2

c)            AlCl3 lẫn FeCl3 và CuCl2

d)            CO2 có lẫn khí HCl và hơi nước

Câu 8: Một loại muối ăn có lẫn các tạp chất: Na2SO4, MgCl2, CaCl2, CaSO4. Hãy trình bày phương pháp hoá học để lấy NaCl tinh khiết. Viết PTPƯ.

                Câu 9.1. (QH Huế)Cho hỗn hợp rắn gồm FeCl3, AgCl, CaCO3, NaCl. Hãy trình bày phương pháp để tách riêng từng chất rắn ra khỏi hỗn hợp trên. Viết các phương trình phản ứng hóa học xảy ra.

           9. 2. Lai Châu

3.1. Trong điều kiện thích hợp, hỗn hợp X gồm 4 chất khí sau: CO2, SO3, SO2 và H2. Trình bày phương pháp hoá học nhận ra sự có mặt của từng khí trong hỗn hợp X. Viết các phương trình hóa học xảy ra.

3.2. Một hỗn hợp bột gồm các chất: CaCO3, CaO, BaSO4, NaCl. Bằng phương pháp hóa học hãy tách riêng từng chất ra khỏi hỗn hợp trên. Viết các phương trình hóa học minh họa.

1
10 tháng 10 2022

Cho hỗn hợp khí đi qua dd Ca(OH)dư, Cl2 và CO2 bị hấp thụ, khí O2 bay lên tiếp tục dẫn qua dd H2SO4 đặc để hấp thụ nước `->` Ta thu được O2 tinh khiết

PTHH:

\(2Ca\left(OH\right)_2+2Cl_2\rightarrow CaCl_2+Ca\left(OCl\right)_2+2H_2O\)

\(Ca\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow CaCO_3+H_2O\)

10 tháng 10 2022

dùng naoh cũng đc bạn ạ

 

10 tháng 10 2022

Cho quỳ tím vào các dd:

+ Quỳ tím hóa xanh : NaOH

+ Quỳ tím hóa đỏ: HCl; H2SO4 (1)

+ Không hiện tượng: BaCl2

Cho (1) tác dụng BaCl2 

+ Mẫu nào tạo kết tủa trắng là: H2SO4

BaCl2 + H2SO4 \(\rightarrow\) BaSO4 \(\downarrow\) + 2HCl

+ Không hiện tượng là HCl

10 tháng 10 2022

trích mỗi chất một ít làm mẫu thử

cho quỳ tím lần lượt vào các mẫu thử:

Chất làm quỳ tím chuyển sang màu xanh : NaOH

Chất làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ : HCL

chất ko làm quỳ tím đổi màu :BaCL2, H2SO4

cho dd Na2CO3vào các dd còn lại :

Xuất hiện kết tủa trắng : BaCL2

BaCL2 + Na2CO3 --> BaCO+ 2NaCL

Chất còn lại : H2SO4

 

10 tháng 10 2022

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}p+e+n=59\\\dfrac{n}{p+e}.100\%=47,5\%\\p=e\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=e=20\\n=19\end{matrix}\right.\)

`=>` X là Canxi

Sơ đồ cấu tạo tự vẽ nhé:

- lớp 1 có 2e

- lớp 2 có 8e

- lớp 3 có 8e

- lớp 4 có 2e

10 tháng 10 2022

Fe+2HCl->FeCl2+H2

0,1-------0,2---------------0,1

FeO+2HCl->FeCl2+H2O

0,1----0,2---------------0,1

Ta có :

n H2=\(\dfrac{2,24}{22,4}=0,1mol\)

mFe=0,1.56=5,6g

=>m FeO=7,2g ->n FeO=\(\dfrac{7,2}{72}=0,1mol\)

b) %mFe=\(\dfrac{5,6}{12,8}.100=43,75\%\)

=>%mFeO=56,25%

=>VHCl=\(\dfrac{0,2}{2}=0,1l=100ml\)

10 tháng 10 2022

?

10 tháng 10 2022

lx

10 tháng 10 2022

nH+ = 0,05 (mol)

[ H+] = 0,1

=> pH = 1

10 tháng 10 2022

Bạn giải chi tiết giúp mình với

10 tháng 10 2022

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{H^+}=n_{HNO_3}=\dfrac{20.31,5\%}{63}=0,1\left(mol\right)\\n_{OH^-}=2n_{Ba\left(OH\right)_2}=0,5.0,2.2=0,2\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

PTHH: \(H^++OH^-\rightarrow H_2O\)

           0,1--->0,1

`=>` \(n_{OH^-\left(dư\right)}=0,2-0,1=0,1\left(mol\right)\)

Đề thiếu Vdd HNO3 nên không tính được Vdd sau phản ứng , không tìm được pH

10 tháng 10 2022

\(n_{NaOH}=\dfrac{20.20\%}{40}=0,1\left(mol\right)\)

\(n_{H_2SO_4}=\dfrac{16.65\%}{98}=0,106\left(mol\right)\)

\(2NaOH+H_2SO_4\rightarrow Na_2SO_4+2H_2O\)

   0,1      <    0,106                                ( mol )

    0,1            0,05            0,05              ( mol )

\(m_{H_2SO_4\left(dư\right)}=\left(0,106-0,05\right).98=5,5\left(g\right)\)

\(m_{ddspứ}=20+16=36\left(g\right)\)

\(\left\{{}\begin{matrix}C\%_{Na_2SO_4}=\dfrac{0,05.144}{36}.100=20\%\\C\%_{H_2SO_4\left(dư\right)}=\dfrac{5,5}{36}.100=15,27\%\end{matrix}\right.\)

10 tháng 10 2022

\(n_{NaOH}=0,1\left(mol\right)\)

\(n_{H_2SO_4}=\dfrac{26}{245}\left(mol\right)\)

PTHH: \(2NaOH+H_2SO_4\rightarrow Na_2SO_4+2H_2O\)

a, Ta có  \(n_{NaOH}< 2n_{H_2SO_4} \) \(\rightarrow\) Tính theo số mol NaOH

\(\rightarrow n_{H_2SO_4dư}=\dfrac{26}{245}-0,05=\dfrac{11}{196}\left(mol\right)\)

\(m_{H_2SO_4dư}=\dfrac{11}{196}.98=5,5\left(g\right)\)

b, \(m_{ddsaupu}=20+16-0.1\left(2+16\right)=34,2\left(g\right)\)

c, \(C\%=\dfrac{m_{ct}}{m_{dd}}.100\%=\dfrac{0,05.142}{34,2}.100\%=20,76\%\)