K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 1 2022

1. Dòng nào sau đây nêu đúng vẻ đẹp của mùa xuân miền Bắc mà tác giả đã thể hiện trong văn bản Muà xuân của tôi?

A. Lạnh lẽo và u buồn.

B. Không gian trong sáng và ấm áp.

C. Tươi tắn và sôi động.

D. Thiên nhiên se lạnh nhưng lòng người ấm áp tình thương.

2. Trong câu văn: "Đào hơi phai nhưng nhụy vẫn còn phong [...]" trong văn bản Mùa xuân của tôi, từ "phong" có nghĩa là gì?

A. Bọc kín.

B. Oai phong.

C. Cơn gió.

D. Đẹp đẽ.

3. Câu nào thể hiện rõ nhất tình cảm yêu mến của tác giả đối với mùa xuân Hà Nội trong văn bản Mùa xuân của tôi?

A. " Mùa xuân của tôi [...] là mùa xuân có mưa riêu riêu, gió lành lạnh, có tiếng nhạn kêu trong đêm xanh [...]".

B. "Nhưng tôi yêu mùa xuân nhất là vào khoảng sau ngày rằm tháng giêng, Tết hết mà chưa hết hẳn[...]".

C. "Đẹp quá đi, mùa xuân ơi - mùa xuân của Hà Nội thân yêu, của Bắc Việt thương mến".

D. "[...]Đào hơi phai nhưng nhụy vẫn còn phong, cỏ không mướt xanh như cuối đông, đầu giêng[...]".

4. Trong văn bản Mùa xuân của tôi, tác giả yêu thích nhất mùa xuân vào thời điểm nào?

A. Vào ngày mùng một đầu năm.

B. Sau rằm tháng giêng.

C. Trong khoảng vài ba ngày Tết.

D. Trước rằm tháng giêng.

5.

[...] "Mùa xuân của tôi - mùa xuân Bắc Việt, mùa xuân của Hà Nội - là mùa xuân có mưa riêu riêu, gió lành lạnh, có tiếng nhạn kêu trong đêm xanh, có tiếng trống chèo vọng lại từ những thôn xóm xa xa, có câu hát huê tình của cô gái đẹp như thơ mộng...

[...] Đẹp quá đi, mùa xuân ơi - mùa xuân của Hà Nội thân yêu, của Bắc Việt thương mến. Nhưng tôi yêu mùa xuân nhất là vào khoảng sau ngày rằm tháng giêng, Tết hết mà chưa hết hẳn, đào hơi phai nhưng nhụy vẫn còn phong, cỏ không mướt xanh như cuối đông, đầu giêng, nhưng trái lại, lại nức một mùi hương man mác. [...]

(Ngữ văn 7, tập 1) Đoạn văn Mùa xuân của tôi được viết theo phương thức biểu đạt chính nào?

A. Tự sự.

B. Biểu cảm.

C. Miêu tả.

D. Nghị luận.

6. Câu nào không nêu đúng đặc điểm thiên nhiên mùa xuân ở xứ Bắc trong bài văn Mùa xuân của tôi?

A. Trời có mưa riêu riêu và gió lành lạnh.

B. Ra giêng, trời đã hết nồm, mưa xuân thay thế cho mưa phùn.

C. Gió đông về, báo hiệu mùa xuân mới đã bắt đầu.

D. Cỏ tháng giêng nức một mùi hương man mác.

7. Theo tác giả bài Mùa xuân của tôi, có điều gì thay đổi trong sinh hoạt của mọi người sau ngày rằm tháng giêng?

A. Mọi người cùng lên chùa cầu chúc những điều may mắn trong năm mới.

B. Mọi người nô nức đi trẩy hội xuân.

C. Khi thịt mỡ dưa hành đã hết, mọi người bắt đầu trở về với những bữa cơm giản dị thường ngày.

D. Sau kì nghỉ tết, mọi người trở lại công sở và bắt đầu những ngày làm việc bận rộn.

8. Văn bản Mùa xuân của tôi được viết trong hoàn cảnh nào?

A. Tác giả miêu tả và bộc lộ cảm xúc về mùa xuân từ những điều được nghe kể.

B. Đất nước chia cắt, tác giả ở miền Nam nhớ và hoài vọng về mùa xuân ở miền Bắc.

C. Tác giả trực tiếp chứng kiến và miêu tả vẻ đẹp của mùa xuân.

D. Tác giả đang sống trong mùa xuân thống nhất.

9. Tác giả đoạn văn Mùa xuân của tôi là ai?

A. Xuân Quỳnh.

B. Thạch Lam.

C. Vũ Bằng.

D. Nguyễn Tuân.

10. Đọc đoạn văn: "Ấy đấy, cái mùa xuân thần thánh của tôi nó làm cho người ta muốn phát điên lên như thế đấy. Ngồi yên không chịu được. Nhựa sống ở trong người căng lên như máu căng lên trong lộc của loài nai, như mầm non của cây cối, nằm im mãi không chịu được, phải trồi ra thành những cái lá nhỏ li ti giơ tay vẫy những cặp uyên ương đứng cạnh."(trích Mùa xuân của tôi)
Đoạn văn trên sử dụng biện pháp tu từ nào?

A. Nói quá.

B. So sánh.

C. Hoán dụ.

D. Ẩn dụ.

dc ko bn êi

10 tháng 1 2022

Nếu có dịp về trường xưa thì tôi sẽ đến thăm thầy cũ

10 tháng 1 2022

Nếu có dịp về trường xưa thi tôi sẽ đến thăm thầy cũ
                                                                                       Chúc bạn học tốt ^-^

I. Đọc hiểu : (5.0 điểm)Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu:Bầm ơi, sớm sớm chiều chiềuThương con, bầm chớ lo nhiều bầm nghe!Con đi trăm núi ngàn kheChưa bằng muôn nỗi tái tê lòng bầmCon đi đánh giặc mười nămChưa bằng khó nhọc đời bầm sáu mươi. (Bầm ơi!, Tố Hữu)Câu 1 (0,5 điểm) Xác định thể thơ và phương thức biểu đạt chính của bài thơ trên?Câu 2 (0,5 điểm) Nội dung...
Đọc tiếp

I. Đọc hiểu : (5.0 điểm)

Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu:

Bầm ơi, sớm sớm chiều chiều
Thương con, bầm chớ lo nhiều bầm nghe!
Con đi trăm núi ngàn khe
Chưa bằng muôn nỗi tái tê lòng bầm
Con đi đánh giặc mười năm
Chưa bằng khó nhọc đời bầm sáu mươi.

(Bầm ơi!, Tố Hữu)

Câu 1 (0,5 điểm) Xác định thể thơ và phương thức biểu đạt chính của bài thơ trên?

Câu 2 (0,5 điểm) Nội dung chính của đoạn thơ trên là gì?

Câu 3 (1,0 điểm) Chỉ ra và nêu tác dụng biện pháp tu từ trong câu thơ sau:

Con đi trăm núi ngàn khe

Chưa bằng muôn nỗi tái tê lòng bầm

Câu 4 (1,0 điểm) Bài học cuộc sống em rút ra từ đoạn thơ trên?

Câu 5: (2.0 điểm) Em hãy viết một đoạn văn 5 – 7 câu cảm nhận về hình ảnh người mẹ và tình cảm của người con trong đoạn thơ trên. Trong đoạn văn có sử dụng 1 từ láy (gạch chân và chú thích)

II. Làm văn ( 15 điểm)

Câu 1 ( 5 điểm) Từ đoạn thơ trên em hãy viết một đoạn văn (khoảng 150 chữ) trình bày suy nghĩ của mình về lòng hiếu thảo với mẹ.

Câu 2. (10 điểm)

Môt buổi sáng, em đi đến trường sớm để tưới nước cho bồn hoa trước lớp. Một cây hoa đang ủ rũ vì bị ai đó vặt lá, bẻ cành, làm rụng hết cánh hoa. Em nghe như nó thủ thỉ kể về chuyện đó. Hãy kể lại câu chuyện buồn của hoa.

 

 

 

0
12 tháng 1 2022

Hôm nay, trên đường đi học về, em đã chứng kiến một sự cố giao thông. Một nhóm học sinh đang đi xe đạp trên đường. Các bạn đi xe dàn hàng ngang, vừa đi vừa trò chuyện. Lúc đó, có một chiếc xe máy đi cùng chiều định vượt qua nhóm học sinh, thì một chiếc xe ô tô đi ngược chiều bất ngờ lao đến. Người điều khiển xe máy do phải tránh xe ô tô nên đã đâm vào xe đạp của bạn học sinh đi ngoài cùng. Vụ va chạm khiến bạn học sinh bị ngã ra đường, nhưng chỉ bị thương nhẹ ở tay. Mọi người xung quanh đã nhanh chóng đến giúp đỡ bạn học sinh dựng xe lên. Người điều khiển xe máy, hay người đi ô tô đã dừng lại để hỏi thăm, xem tình hình vết thương của bạn học sinh. Cả người điều khiển xe máy, ô tô và bạn học sinh đều đã nhận ra lỗi của mình. Vụ việc va chạm tuy không gây ra hậu quả nghiêm trọng nhưng đã để lại cho mỗi người một bài học đáng giá. Khi tham gia giao thông, chúng ta cần tuân thủ nghiêm túc luật giao thông để tránh gây ra những tai nạn đáng tiếc. Cách ứng xử của người có mặt ở đó cũng cho thấy trong cuộc sống còn có nhiều người tốt.

10 tháng 1 2022

Một bậc quân vương mang trong con tim hình hài đất nước
Ngỡ như dân an ta sẽ chẳng bao giờ buồn
Nào ngờ một hôm ngao du nhân gian chạm một ánh mắt
Khiến cho ta say ta mê như chốn thiên đường

HT

10 tháng 1 2022

Một bậc quân vương mang trong con tim hình hài đất nước
Ngỡ như dân an ta sẽ chẳng bao giờ buồn
Nào ngờ một hôm ngao du nhân gian chạm một ánh mắt
Khiến cho ta say ta mê như chốn thiên đường.

10 tháng 1 2022

Đứa bé ngày càng hư,gia đình họ rất buồn phiền về nó.

Hễ con chó mà đi chậm, con khỉ lại cấu hai tai con chó giật giật.

Thời tiết càng khô hanh,da dẻ càng dễ bị khô nẻ

Thu qua,đông đến

Vì nhà nghèo quá,chú phải bỏ học

Trời càng về đêm,không gian càng tĩnh mịch

Tôi đã nói nhưng anh ấy không chịu nghe

 TL

    Xanh biếc

    Xanh tươi

10 tháng 1 2022

xanh lam

xanh lá cây

10 tháng 1 2022

A nha ko bt đúng hay sai nx

10 tháng 1 2022

A nha!

10 tháng 1 2022

em đã đi đò rất nhiều lần và không hề thấy chán

10 tháng 1 2022

con do qeu em