K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 9 2017

Nếu em muốn làm câu hỏi trắc nghiệm của toàn bộ lớp 8 thì em có thể vào mục trắc nghiệm ở từng bài học để luyện tập nhé.

11 tháng 12 2020

VAO KIEU GI  A

25 tháng 12 2016

Nguyên nhân của chiến tranh
- Sự phát triển không đồng đều của chủ nghĩa tư bản vào cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX đã làm so sánh lực lượng giữa các nước đế quốc thay đổi. Các đế quốc phát triển sớm - đế quốc "già" (Anh. Pháp)... kinh tế phát triển chậm lại, nhưng lại có nhiều thuộc địa. Còn các đế quốc mới ra đời - đế quốc "trẻ" như Đức, Mĩ, Nhật lại phát triển kinh tế nhanh, nhưng có ít thuộc địa. Vì vậy, mâu thuẫn giữa các nước đế quốc ”già" và "trẻ” về thuộc địa là hết sức gay gắt. Cho nên các đế quốc Đức. Mĩ. Nhật tích cực chuẩn bị một kế hoạch gây chiến tranh đế eiành giột thuộc địa.
- Vào cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX đã diễn ra cuộc chiến tranh Mĩ - Tây Ban Nha ( 1898). .VÍT chiếm lại Phi-líp-pin và Cu-ba của Tây Ban Nha : Chiến tranh Anh - Bỏ-Ơ (1899 — 1902). Anh thôn tính hai quốc gia của người Bỏ-Ơ : Chiến tranh Nga — Nhật ( 1904 - 1905). Nhật đánh bật Nga ra khỏi bán dáo Triểu Tièn và Đông Bắc Trung Quốc.
- Mâu thuẫn giữa các nước đế quốc trở nén hết sức gay gắt dẫn đến hình thành hai khối quân sự đối lập là : khối Liên minh Đức - Áo-Hung (1882) và khối Hiệp ước Anh - Pháp - Ngà ( 1907). Hai khối này tích cực chạy đua vũ trang và chuẩn bị chiến tranh để giành giật thuộc địa của nhau. Đây chính là nguyên nhân sâu xa của cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất.
Nguyên nhân trực tiếp, bắt đầu từ việc Thái tử Phéc-đi-năng của đế quốc Áo Hung bị một người Xéc-bi ám sát ngày 28 - 6 - 1914. Đế quốc Đức - Áo liền chớp lấy thời cơ đó để gây ra cuộc chiến tranh.

 

25 tháng 12 2016

kết cục :

Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918) đã gây ra những thảm họa hết sức nặng nề đối với nhân loại: khoảng 1,5 tỉ người bị lôi cuốn vào vòng khói lửa, 10 triệu người chết, trên 20 triệu người bị thương, nền kinh tế châu Âu bị kiệt quệ.

Nhiều thành phố, làng mạc, đường phố, nhà máy bị phá hủy. Chi phí cho chiến tranh lên tới 85 tỉ đô la. Các nước châu Âu trở thành con nợ của Mĩ. Riêng nước Mĩ được hưởng lợi trong chiến tranh nhờ bán vũ khí, đất nước không bị bom đạn tàn phá, thu nhập quốc dân tăng gấp đôi, vốn đầu tư ra nước ngoài tăng 4 lần. Nhật Bản chiếm lại một số đảo của Đức, nâng cao vị thế ở khu vực Đông Á và Thái Bình Dương.

Trong quá trình chiến tranh, thắng lợi của Cách mạng tháng Mười Nga và việc thành lập Nhà nước Xô viết đánh dầu bước chuyển lớn trong cục diện chính trị thế giới.



 

25 tháng 12 2016

Nguyên nhân của CMCN
Vào thế kỉ 15, kinh tế hàng hóa ở Tây Âu đã khá phát triển, nhu cầu về thị trường tăng cao. Giai cấp tư sản Tây Âu muốn mở rộng thị trường sang phương Đông, mơ ước tới những nguồn vàng bạc từ phương Đông.
Tại Tây Âu, tầng lớp giàu có cũng tăng lên do đó nhu cầu về các mặt hàng đặc sản, cao cấp có nguồn gốc từ phương Đông như tiêu, quế, trầm hương, lụa tơ tằm (dâu tằm tơ), ngà voi... tăng vọt hẳn lên.
Trong khi đó, Con đường tơ lụa mà người phương Tây đã biết từ thời cổ đại lúc đó lại đang bị đế quốc Ottoman theo đạo Hồi chiếm giữ, đi qua chỉ có mất mạng, vì vậy chỉ có cách tìm một con đường đi mới trên biển.
Lúc đó người Tây Âu đã có nhiều người tin vào giả thuyết Trái Đất hình cầu. Họ cũng đã đóng được những con tàu buồm đáy nhọn, thành cao, có khả năng vượt đại dương, mỗi tàu lại đều có la bàn và thước phương vị, điều đó đã tăng thêm sự quyết tâm cho những thủy thủ dũng cảm.

Cách mạng CN Anh là một cuộc CM tiêu biểu : Nguyên nhân có lẽ cũng chính là do những điều kiện của Anh
Về tự nhiên, Anh có nhiều mỏ than, sắt và các mỏ này lại nằm gần nhau, điều đó rất thuận lợi về mặt kinh tế khi khởi đầu cuộc cách mạng công nghiệp.

Về nguyên liệu, Anh có thuận lợi là nguồn lông cừu trong nước và bông nhập từ Mĩ, đó là những nguyên liệu cần thiết cho ngành dệt.

Các dòng sông ở Anh tuy không dài nhưng sức chảy khá mạnh, đủ để chạy các máy vận hành bằng sức nước. Hải cảng Anh thuận lợi để đưa hàng hóa đi khắp thế giới.

Về mặt xã hội, giai cấp quí tộc Anh sớm tham gia vào việc kinh doanh và họ trở thành tầng lớp quí tộc mới, có quyền lợi gắn liền với tư sản, có cách nhìn của tư sản.

Nhu cầu về lông cừu đã dẫn tới phong trào đuổi những người nông dân ra khỏi ruộng đất để các nhà quí tộc biến đất đai đó thành đồng cỏ nuôi cừu. Lực lượng nông dân bị dồn đuổi ra khỏi ruộng đất đã cung cấp một lượng lớn lao động cho các công trường thủ công ở các thành thị.

31 tháng 8 2017

Cách mạng công nghiệp là cuộc cách mạng trong lĩnh vực sản xuất; là sự thay đổi cơ bản các điều kiện kinh tế-xã hội, văn hóa và kỹ thuật, xuất phát từ nước Anh sau đó lan tỏa ra toàn thế giới.

Nguyên nhân của CMCN
Vào thế kỉ 15, kinh tế hàng hóa ở Tây Âu đã khá phát triển, nhu cầu về thị trường tăng cao. Giai cấp tư sản Tây Âu muốn mở rộng thị trường sang phương Đông, mơ ước tới những nguồn vàng bạc từ phương Đông.
Tại Tây Âu, tầng lớp giàu có cũng tăng lên do đó nhu cầu về các mặt hàng đặc sản, cao cấp có nguồn gốc từ phương Đông như tiêu, quế, trầm hương, lụa tơ tằm (dâu tằm tơ), ngà voi... tăng vọt hẳn lên.
Trong khi đó, Con đường tơ lụa mà người phương Tây đã biết từ thời cổ đại lúc đó lại đang bị đế quốc Ottoman theo đạo Hồi chiếm giữ, đi qua chỉ có mất mạng, vì vậy chỉ có cách tìm một con đường đi mới trên biển.
Lúc đó người Tây Âu đã có nhiều người tin vào giả thuyết Trái Đất hình cầu. Họ cũng đã đóng được những con tàu buồm đáy nhọn, thành cao, có khả năng vượt đại dương, mỗi tàu lại đều có la bàn và thước phương vị, điều đó đã tăng thêm sự quyết tâm cho những thủy thủ dũng cảm.

Cách mạng CN Anh là một cuộc CM tiêu biểu : Nguyên nhân có lẽ cũng chính là do những điều kiện của Anh
Về tự nhiên, Anh có nhiều mỏ than, sắt và các mỏ này lại nằm gần nhau, điều đó rất thuận lợi về mặt kinh tế khi khởi đầu cuộc cách mạng công nghiệp.

Về nguyên liệu, Anh có thuận lợi là nguồn lông cừu trong nước và bông nhập từ Mĩ, đó là những nguyên liệu cần thiết cho ngành dệt.

Các dòng sông ở Anh tuy không dài nhưng sức chảy khá mạnh, đủ để chạy các máy vận hành bằng sức nước. Hải cảng Anh thuận lợi để đưa hàng hóa đi khắp thế giới.

Về mặt xã hội, giai cấp quí tộc Anh sớm tham gia vào việc kinh doanh và họ trở thành tầng lớp quí tộc mới, có quyền lợi gắn liền với tư sản, có cách nhìn của tư sản.

Nhu cầu về lông cừu đã dẫn tới phong trào đuổi những người nông dân ra khỏi ruộng đất để các nhà quí tộc biến đất đai đó thành đồng cỏ nuôi cừu. Lực lượng nông dân bị dồn đuổi ra khỏi ruộng đất đã cung cấp một lượng lớn lao động cho các công trường thủ công ở các thành thị.

31 tháng 12 2016

Chiến thắng của quân đội Liên Xô làm thay đổi cục diện chiến tranh góp phần giành thắng lợi cho các lực lượng chống phát xít

Trong những trận giáp chiến liên tục kéo dài 5 tháng rưỡi vào mùa hè và thu năm 1941, Hồng quân Liên Xô đã làm thất bại kế hoạch “chiến tranh chớp nhoáng” của phát xít Đức và buộc chúng chuyển sang thế phòng thủ với những tổn thất lớn lao: gần 403.000 quân bị giết, bị thương và bị bắt làm tù binh.

Trận đánh ở cửa ngõ Mátxcơva mùa đông 1941 - 1942 là một trong những sự kiện lịch sử quan trọng của cuộc chiến tranh thế giới lần thứ hai. Ngày 30-9-1941 phát xít Đức huy động một lực lượng đông đảo gồm 1,8 triệu quân, 1.700 xe tăng, 14.000 đại bác và súng cối, gần 1.000 máy bay chiến đấu đánh vào Mátxcơva.

Mọi tầng lớp dân chúng Mátxcơva cùng nhất loạt đứng lên đánh trả quân xâm lược. Tổn thất của phát xít Đức lên tới gần 400.000 người. Chiến thắng ở Mátxcơva làm thay đổi cán cân lực lượng trong chiến tranh thế giới lần thứ hai theo hướng có lợi cho các lực lượng Đồng minh chống phát xít và làm cho uy tín của Liên Xô được tăng cao.

Từ giữa năm 1942 đến đầu 1943 những trận đánh ác liệt kéo dài 6 tháng ở Xtalingrát đã làm cho phát xít Đức trở nên khốn quẫn hơn. Hồng quân Liên Xô đã tiêu diệt 1/4 tổng số quân địch trên toàn bộ mặt trận Xô - Đức lúc đó: 22 sư đoàn tinh nhuệ bị xóa sổ, 1.700.000 tên địch bị tiêu diệt, 300.000 binh lính và sĩ quan bị bắt làm tù binh. 24.000 khẩu đại bác, 3.500 xe tăng và 4.300 máy bay Đức bị tiêu diệt. Chiến dịch Xtalingrát đánh dấu bước ngoặt quan trọng, làm thay đổi cục diện cuộc chiến tranh Vệ quốc của nhân dân Liên Xô cũng như cuộc chiến tranh thế giới lần thứ hai.

Mùa hè năm 1943 diễn ra trận đánh lớn ở vòng cung Cuốcxcơ. Tại đây, hai bên tập trung tới 4 triệu quân, 69.000 đại bác và súng cối, 13.000 xe tăng, 11.000 máy bay. Sau 50 ngày đêm chiến đấu, quân đội Liên Xô đã đập tan cuộc tấn công chiến lược của địch, tiêu diệt nửa triệu quân, 3.000 máy bay, 1.500 xe tăng cùng nhiều vũ khí khác.

Sau chiến dịch Cuốcxcơ, quân đội Liên Xô chuyển sang phản công, giải phóng hoàn toàn đất nước Xô viết, tiến tới biên giới phía Tây. Mãi đến ngày 6-6-1944 khi quân đội phát xít Đức bị đánh đuổi hoàn toàn ra khỏi lãnh thổ Liên Xô và Hồng quân Liên Xô bắt đầu chiến dịch giải phóng lãnh thổ các nước Đông Âu, truy quét phát xít Đức đến tận sào huyệt của chúng thì liên quân Anh - Mỹ mới vội vàng mở “Mặt trận thứ hai” (chiến dịch Ôvéclô) do tướng Đ.Aixenhao chỉ huy, chia sẻ gánh nặng chiến tranh với Liên Xô. Đây là cuộc đổ bộ lớn nhất trong chiến tranh thế giới lần thứ hai, gồm khoảng 1,5 triệu người để chiến đấu với 560.000 quân phát xít Đức. Trong khi đó, tại mặt trận phía Đông, Liên Xô đã phải huy động tới 4,5 triệu người để chống lại 5,5 triệu quân phát xít Đức.

Cuộc đổ bộ vào Noócmăngđi và các cuộc tiến công sau đó của quân đội Anh - Mỹ vào Pháp và Bỉ cũng là chiến dịch có ý nghĩa lớn về chính trị và chiến lược. Nhưng không thể đánh giá quá cao vai trò của chiến dịch Ôvéclô và ảnh hưởng của nó đối với diễn biến sau này, cũng như đối với việc kết thúc của thế chiến thứ hai được. Điều kiện cần thiết chủ yếu cho thắng lợi của chiến dịch này là phát xít Đức đã mất khả năng chi viện cho chiến trường Tây Âu.

Chúng đã bị suy yếu vì những tổn thất nặng nề trong các trận đánh ở mặt trận phía Đông với quân đội Liên Xô. Chính Sớc-sin, một người chống cộng sản điên cuồng và hết sức thù ghét Liên Xô, cũng đã phải tuyên bố ở hạ nghị viện Anh ngày 28-9-1944 rằng: “Chính quân đội Nga đã rút ruột bộ máy chiến tranh của Đức và hiện nay đang kìm lại trên chiến trường của họ một bộ phận lực lượng địch rất lớn”.

Một số khác không phủ nhận thắng lợi của Liên Xô nhưng lại coi thắng lợi đó là kết quả của những sai lầm về kế hoạch tác chiến của Hítle, hoặc nhờ có viện trợ vũ khí, lương thực... của Anh, Mỹ cho Liên Xô. Thực ra số hàng viện trợ của Anh - Mỹ lúc đó là rất cần thiết và quí giá trong khi Liên Xô gặp muôn vàn khó khăn, thiếu thốn. Song số vũ khí viện trợ đó chỉ chiếm 4% lượng vũ khí do Liên Xô sản xuất, bao gồm: 9.600 khẩu đại bác (2%), 18.700 máy bay (12%), 10.800 xe tăng (l0,4%), 400.000 ô tô, một số đầu máy xe lửa, nhiên liệu, khí tài thông tin, thuốc men, lương thực...

Số viện trợ này rất ít ỏi so với sự đóng góp của Liên Xô nhằm giảm bớt sự hy sinh, mất mát của các nước Đồng minh trong chiến tranh và điều quan trọng là Hồng quân đã chặn đứng quân đội phát xít Đức và bắt đầu tổng phản công từ cuối năm 1941, trước khi Liên Xô nhận được những chuyến hàng viện trợ từ Mỹ, Canada và Anh vào giai đoạn 1943-l945, khi nền công nghiệp của Liên Xô đã sản xuất được nhiều hơn của Đức.

Việc đánh bại chủ nghĩa phát xít Đức là bằng chứng không thể chối cãi được về sự bất lực của những kẻ xuyên tạc lịch sử. Không thể phủ nhận một sự thật là Quân đội Liên Xô đã giữ vai trò chủ lực, là lực lượng quyết định đánh bại chủ nghĩa phát xít Đức ở châu Âu.

Tài liệu này có thể giúp bạn !

25 tháng 12 2016

Chiến thắng của quân đội Liên Xô làm thay đổi cục diện chiến tranh góp phần giành thắng lợi cho các lực lượng chống phát xít

Trong những trận giáp chiến liên tục kéo dài 5 tháng rưỡi vào mùa hè và thu năm 1941, Hồng quân Liên Xô đã làm thất bại kế hoạch “chiến tranh chớp nhoáng” của phát xít Đức và buộc chúng chuyển sang thế phòng thủ với những tổn thất lớn lao: gần 403.000 quân bị giết, bị thương và bị bắt làm tù binh.

Trận đánh ở cửa ngõ Mátxcơva mùa đông 1941 - 1942 là một trong những sự kiện lịch sử quan trọng của cuộc chiến tranh thế giới lần thứ hai. Ngày 30-9-1941 phát xít Đức huy động một lực lượng đông đảo gồm 1,8 triệu quân, 1.700 xe tăng, 14.000 đại bác và súng cối, gần 1.000 máy bay chiến đấu đánh vào Mátxcơva.

Mọi tầng lớp dân chúng Mátxcơva cùng nhất loạt đứng lên đánh trả quân xâm lược. Tổn thất của phát xít Đức lên tới gần 400.000 người. Chiến thắng ở Mátxcơva làm thay đổi cán cân lực lượng trong chiến tranh thế giới lần thứ hai theo hướng có lợi cho các lực lượng Đồng minh chống phát xít và làm cho uy tín của Liên Xô được tăng cao.

Từ giữa năm 1942 đến đầu 1943 những trận đánh ác liệt kéo dài 6 tháng ở Xtalingrát đã làm cho phát xít Đức trở nên khốn quẫn hơn. Hồng quân Liên Xô đã tiêu diệt 1/4 tổng số quân địch trên toàn bộ mặt trận Xô - Đức lúc đó: 22 sư đoàn tinh nhuệ bị xóa sổ, 1.700.000 tên địch bị tiêu diệt, 300.000 binh lính và sĩ quan bị bắt làm tù binh. 24.000 khẩu đại bác, 3.500 xe tăng và 4.300 máy bay Đức bị tiêu diệt. Chiến dịch Xtalingrát đánh dấu bước ngoặt quan trọng, làm thay đổi cục diện cuộc chiến tranh Vệ quốc của nhân dân Liên Xô cũng như cuộc chiến tranh thế giới lần thứ hai.

Mùa hè năm 1943 diễn ra trận đánh lớn ở vòng cung Cuốcxcơ. Tại đây, hai bên tập trung tới 4 triệu quân, 69.000 đại bác và súng cối, 13.000 xe tăng, 11.000 máy bay. Sau 50 ngày đêm chiến đấu, quân đội Liên Xô đã đập tan cuộc tấn công chiến lược của địch, tiêu diệt nửa triệu quân, 3.000 máy bay, 1.500 xe tăng cùng nhiều vũ khí khác.

Sau chiến dịch Cuốcxcơ, quân đội Liên Xô chuyển sang phản công, giải phóng hoàn toàn đất nước Xô viết, tiến tới biên giới phía Tây. Mãi đến ngày 6-6-1944 khi quân đội phát xít Đức bị đánh đuổi hoàn toàn ra khỏi lãnh thổ Liên Xô và Hồng quân Liên Xô bắt đầu chiến dịch giải phóng lãnh thổ các nước Đông Âu, truy quét phát xít Đức đến tận sào huyệt của chúng thì liên quân Anh - Mỹ mới vội vàng mở “Mặt trận thứ hai” (chiến dịch Ôvéclô) do tướng Đ.Aixenhao chỉ huy, chia sẻ gánh nặng chiến tranh với Liên Xô. Đây là cuộc đổ bộ lớn nhất trong chiến tranh thế giới lần thứ hai, gồm khoảng 1,5 triệu người để chiến đấu với 560.000 quân phát xít Đức. Trong khi đó, tại mặt trận phía Đông, Liên Xô đã phải huy động tới 4,5 triệu người để chống lại 5,5 triệu quân phát xít Đức.

Cuộc đổ bộ vào Noócmăngđi và các cuộc tiến công sau đó của quân đội Anh - Mỹ vào Pháp và Bỉ cũng là chiến dịch có ý nghĩa lớn về chính trị và chiến lược. Nhưng không thể đánh giá quá cao vai trò của chiến dịch Ôvéclô và ảnh hưởng của nó đối với diễn biến sau này, cũng như đối với việc kết thúc của thế chiến thứ hai được. Điều kiện cần thiết chủ yếu cho thắng lợi của chiến dịch này là phát xít Đức đã mất khả năng chi viện cho chiến trường Tây Âu.

Chúng đã bị suy yếu vì những tổn thất nặng nề trong các trận đánh ở mặt trận phía Đông với quân đội Liên Xô. Chính Sớc-sin, một người chống cộng sản điên cuồng và hết sức thù ghét Liên Xô, cũng đã phải tuyên bố ở hạ nghị viện Anh ngày 28-9-1944 rằng: “Chính quân đội Nga đã rút ruột bộ máy chiến tranh của Đức và hiện nay đang kìm lại trên chiến trường của họ một bộ phận lực lượng địch rất lớn”.

Một số khác không phủ nhận thắng lợi của Liên Xô nhưng lại coi thắng lợi đó là kết quả của những sai lầm về kế hoạch tác chiến của Hítle, hoặc nhờ có viện trợ vũ khí, lương thực... của Anh, Mỹ cho Liên Xô. Thực ra số hàng viện trợ của Anh - Mỹ lúc đó là rất cần thiết và quí giá trong khi Liên Xô gặp muôn vàn khó khăn, thiếu thốn. Song số vũ khí viện trợ đó chỉ chiếm 4% lượng vũ khí do Liên Xô sản xuất, bao gồm: 9.600 khẩu đại bác (2%), 18.700 máy bay (12%), 10.800 xe tăng (l0,4%), 400.000 ô tô, một số đầu máy xe lửa, nhiên liệu, khí tài thông tin, thuốc men, lương thực...

Số viện trợ này rất ít ỏi so với sự đóng góp của Liên Xô nhằm giảm bớt sự hy sinh, mất mát của các nước Đồng minh trong chiến tranh và điều quan trọng là Hồng quân đã chặn đứng quân đội phát xít Đức và bắt đầu tổng phản công từ cuối năm 1941, trước khi Liên Xô nhận được những chuyến hàng viện trợ từ Mỹ, Canada và Anh vào giai đoạn 1943-l945, khi nền công nghiệp của Liên Xô đã sản xuất được nhiều hơn của Đức.

Việc đánh bại chủ nghĩa phát xít Đức là bằng chứng không thể chối cãi được về sự bất lực của những kẻ xuyên tạc lịch sử. Không thể phủ nhận một sự thật là Quân đội Liên Xô đã giữ vai trò chủ lực, là lực lượng quyết định đánh bại chủ nghĩa phát xít Đức ở châu Âu.

25 tháng 12 2016
Khủng bố đã xuất hiện và tồn tại từ hàng nghìn năm nay, nhưng sự kiện ngày 11-9-2001 mới là mốc đen tang tóc đánh dấu sự hiện diện rất nguy hiểm của khủng bố trong đời sống xã hội quốc tế. Cũng từ thời điểm này, việc nghiên cứu chủ nghĩa khủng bố được triển khai rộng và sâu hơn.Khái niệm Chủ nghĩa khủng bố, Khủng bố, Hoạt động khủng bố, trong nhiều trường hợp được các nhà nghiên cứu, các học giả, sử dụng với ý nghĩa tương đương, bởi lẽ, có quan điểm khá phổ biến cho rằng với chủ nghĩa khủng bố, tư tưởng được hòa tan trong hành động. Trong hầu hết các nghiên cứu, những khái niệm trên được dùng theo nghĩa song trùng. Tuy nhiên, nếu nhìn chủ nghĩa khủng bố dưới góc độ hệ tư tưởng, theo tiến sĩ luật học N. N.A-pha-na-sép thì: "đặc trưng của hệ tư tưởng của chủ nghĩa khủng bố như là một phức thể các nguyên tắc tư tưởng cực kỳ cấp tiến (cực tả, cực hữu, chủ nghĩa dân tộc cực đoan, ly khai, chủ nghĩa nước lớn,…), là sự luận chứng cho việc áp dụng bạo lực dưới những hình thức khác nhau một cách bất hợp pháp để đạt đến các mục tiêu xã hội, chủ yếu là về mặt chính trị, của các cơ cấu trên đây".Lần đầu tiên người ta bắt gặp thuật ngữ chủ nghĩa khủng bố (terrorism) vào năm 1798; thuật ngữ này do nhà triết học người Đức Ê-ma-nu-en Căng sử dụng. Cũng năm ấy, thuật ngữ này xuất hiện trong một phụ lục của Đại từ điển Viện Hàn lâm Pháp.Khái niệm về chủ nghĩa khủng bố thay đổi theo thời gian. Theo một nghiên cứu của CIA, thì từ năm 1936 đến 1981, có không ít hơn 109 định nghĩa khác nhau về chủ nghĩa khủng bố, và nghiên cứu này cũng bất đồng quan điểm với các định nghĩa đã thu thập được(1). Thực tế cho thấy, do cách nhìn nhận khủng bố từ nhiều góc độ khác nhau, do nhiều nguyên nhân chủ quan (có thể theo một ý đồ nào đó) hoặc khách quan, do các mối quan hệ chính trị biến đổi theo thời gian, nên các định nghĩa về chủ nghĩa khủng bố dễ sai lệch nhau, thậm chí trái ngược nhau. Dưới đây là một vài định nghĩa được nhiều người chấp nhận.Các cơ quan hữu quan của Liên hợp quốc định nghĩa hoạt động khủng bố như sau: "Hoạt động khủng bố là hoạt động huỷ hoại nhân quyền, quyền dân chủ và tự do cá nhân, uy hiếp sự an toàn và toàn vẹn lãnh thổ của quốc gia, tạo sức ép lên quốc gia, phá vỡ văn minh xã hội, là hành vi phạm tội với việc gây hậu quả bất lợi cho sự phát triển kinh tế - xã hội"(2). Tuyên ngôn về vấn đề chủ nghĩa khủng bố của Liên hợp quốc nêu rõ: "Tất cả các hình thức của chủ nghĩa khủng bố, dù xảy ra ở nơi nào, ai là kẻ chủ mưu, và hành vi phạm tội ra sao, cũng không thể thanh minh, cho nên thông qua các điều của Hiệp ước Quốc tế, cần tăng thêm mức độ xử phạt"(3).Định nghĩa về khủng bố của Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ (1998) cho rằng: "Hoạt động khủng bố là một hành động bạo lực có mưu tính trước, nhằm những mục đích chính trị, thực hiện hướng vào những mục tiêu phi quân sự, bởi những tổ chức dưới cấp nhà nước hay bởi những cá nhân bí mật, thường với mục đích gây ảnh hưởng với một đối tượng nào đó" (4).Theo nhiều nhà nghiên cứu, các loại hình khủng bố có thể kể tới vào thời điểm hiện nay là: 1- Khủng bố nhà nước; 2- Khủng bố mang tính tôn giáo; 3- Khủng bố mang tính chất chính trị; 4- Khủng bố mang mầu sắc chủ nghĩa ly khai; 5- Khủng bố mang tính chất phản kháng, trả thù.Nói chung, cách phân loại này chỉ mang tính tương đối, bởi trong nhiều trường hợp, các loại hình khủng bố có thể lồng vào nhau, đan xen nhau, và ta khó có thể phân biệt rạch ròi, đâu là loại hình này, đâu là loại hình kia. Chẳng hạn, các hoạt động khủng bố ở Tre-xni-a vừa mang mầu sắc tôn giáo, vừa mang mầu sắc của chủ nghĩa ly khai. Có thể đưa thêm vào loại hình thứ 6: Tổ hợp của các loại hình khủng bố đã nêu trên. Cố nhà báo Eqbal Ahmad (1939-1999), biên tập trị sự của báo Chủng tộc và Giai cấp, còn xem xét hai loại hình nữa của chủ nghĩa khủng bố: chủ nghĩa khủng bố hình sự, và chủ nghĩa khủng bố của (phe) đối lập(5). Tuy nhiên, hai loại hình này dường như đã được bao hàm trong năm loại hình đã nêu.Nguyên nhân phát sinh và dung dưỡng chủ nghĩa khủng bốSẽ là sai lầm nếu cố gắng quy lý do bùng phát chủ nghĩa khủng bố vào một hoặc hai nguyên nhân nào đó. Do hoạt động khủng bố đa dạng và xuất hiện ở nhiều vùng khác nhau, với những điều kiện địa chính trị, xã hội khác nhau, nên nguyên nhân gây ra chúng cũng có thể khác nhau. Về đại thể, giới nghiên cứu lý luận đề cập đến các nguyên nhân cơ bản sau:1 - Các hệ quả tiêu cực của toàn cầu hóa. Trong khi toàn cầu hóa mang lại cho các nước phát triển những lợi ích to lớn, những cơ hội phát triển mạnh mẽ thì nó mang lại cho các nước đang phát triển đầy những thách thức và rất nhiều khó khăn. Hệ quả của sự kiện này là khoảng cách giầu nghèo ngày càng mở rộng, mâu thuẫn giữa tăng trưởng kinh tế với tình trạng phân phối không công bằng ngày một tăng. Sự bần cùng về kinh tế gạt một bộ phận không nhỏ dân chúng ra bên lề của tiến trình phát triển, và nó góp phần làm suy thoái đạo đức, tư tưởng, tạo ra một khoảng trống về mặt tinh thần, để chủ nghĩa khủng bố có điều kiện xâm nhập. Toàn cầu hóa về văn hóa, bên cạnh những mặt tích cực, cũng có những tác động tiêu cực, nó làm phai nhạt bản sắc văn hóa của dân tộc, tôn giáo, lợi dụng mối đe dọa hiện hữu này rồi thổi phồng nó lên; một số tổ chức Hồi giáo cực đoan đã vận động, tuyên truyền dân chúng, để tạo nên sự phản kháng mạnh mẽ, thậm chí là quá khích. Toàn cầu hóa với mặt trái đầy mâu thuẫn đã tạo ra môi trường dung dưỡng và phát triển cho chủ nghĩa khủng bố. Và, đến lượt mình, chủ nghĩa khủng bố cũng đang trong quá trình toàn cầu hóa.Mặt tiêu cực của toàn cầu hóa không phải là nguyên nhân duy nhất gây ra sự bùng phát của chủ nghĩa khủng bố, nhưng nó là một trong những nguyên nhân chủ chốt, không thể xem nhẹ(6).2 - Tình trạng nghèo đói toàn cầu. Cuối thế kỷ XX đã đi vào lịch sử thế giới như là một thời kỳ bần cùng hoá trên cấp độ toàn cầu. Toàn cầu hoá sự nghèo đói - điều đã xoá bỏ phần lớn những thành tựu của tiến trình phi thực dân hoá sau chiến tranh - bắt nguồn tại Thế giới thứ ba trùng với sự tấn công dữ dội của cuộc khủng hoảng nợ. Từ những năm 90 của thế kỷ XX, tình trạng này đã lan ra nhiều vùng quan trọng trên thế giới, bao gồm cả Bắc Mỹ, Tây Âu, các nước thuộc Liên Xô, cũng như Đông Nam Á và Viễn Đông(7). Tình trạng toàn cầu hoá nghèo đói đã đẩy một phần không nhỏ nhân loại vào cảnh khốn cùng (theo một đánh giá của Liên hợp quốc, tại Đông Phi, 23 triệu người, mà nhiều người trong số đó đã chết, đang ở trong vòng nguy cơ của nạn đói). Những người khốn khổ này sẽ làm gì trên con đường đói khát?. Phản ứng lại xã hội, cái xã hội mà họ cho rằng đã mang đến cho họ đói khổ, là phản ứng tự nhiên. Những thủ lĩnh khủng bố đã và đang tận dụng tâm lý khủng hoảng này để gieo rắc tư tưởng phản kháng, thù hận, và trong nhiều trường hợp chúng đã thành công. Nghèo đói, tuyệt vọng, mất lòng tin vào tương lai, vào xã hội, thế hệ trẻ dễ ngả theo sự dẫn dụ của các tổ chức khủng bố, các tổ chức tội phạm. Chẳng hạn, sự kiện đẫm máu ngày 28-4-2004 tại Thái Lan đã cho thấy lớp trẻ bị lợi dụng và bị đẩy vào một cuộc bạo động không có khả năng chiến thắng. Những kẻ tham gia bạo động mới chỉ từ 15 đến 20 tuổi (có 2 người khoảng 40 tuổi), được trang bị bằng dao rựa, gậy gộc, tấn công hết sức liều lĩnh vào 10 trạm kiểm soát và đồn cảnh sát tại 3 tỉnh miền nam Thái Lan, kết quả là 127 người chết mà hầu hết là thuộc lực lượng nổi dậy.Nạn nghèo đói có thể được xem là một trong những nguyên nhân quan trọng đưa tới sự phản kháng, đưa tới tình trạng bạo lực - môi trường thuận lợi cho sự phát triển của chủ nghĩa khủng bố. Cựu tổng thống Mỹ Bin Clin-tơn cho rằng, xã hội Mỹ đang ngày càng giàu, nhưng vấn đề nghèo đói của thế giới lại ngày càng nghiêm trọng. Trong tình hình này, đói nghèo rất dễ trở thành mảnh đất để chủ nghĩa khủng bố phát sinh. Trong thế giới phụ thuộc lẫn nhau, một bài học mà người Mỹ cần ghi nhớ là "hoa thơm không thể hưởng một mình"3 - Chủ nghĩa dân tộc cực đoan. Chủ nghĩa dân tộc mang tính chất bành trướng có thể sinh ra chủ nghĩa đế quốc, chủ nghĩa phát xít, chủ nghĩa bá quyền. Chủ nghĩa dân tộc cực đoan kiểu bảo thủ có thể dẫn đến chủ nghĩa bài ngoại, hoặc chủ nghĩa ly khai. Chủ nghĩa dân tộc cực đoan được coi là một trong những nguồn gốc dai dẳng nhất, mạnh mẽ nhất và chết người nhất đẻ ra chủ nghĩa khủng bố(8). Tuy nhiên, ở đây cần có sự phân biệt giữa chủ nghĩa cực đoan và chủ nghĩa khủng bố. Chủ nghĩa cực đoan sinh ra từ cách cảm nhận cực đoan về các hiện tượng của đời sống xã hội, còn chủ nghĩa khủng bố ra đời từ những cực đoan của chủ nghĩa cực đoan. Khi kẻ cực đoan ném đá, thì kẻ khủng bố bắt đầu đánh bom; khi kẻ cực đoan mới chỉ đe dọa giết người thì kẻ khủng bố đã ra tay sát hại trên thực tế(9).4 –Chủ nghĩa Tôn giáo cực đoan. Có một số học giả và cả chính khách trên thế giới cho rằng tôn giáo là vườn ươm để chủ nghĩa khủng bố sinh sôi. Có người còn đánh đồng Hồi giáo với chủ nghĩa khủng bố, cho rằng Hồi giáo là nguyên nhân đẻ ra chủ nghĩa khủng bố, rằng trong tình hình hiện nay, khi các hình thức tôn giáo đi tới chủ nghĩa cực đoan thì chúng càng dễ trực tiếp đẻ ra chủ nghĩa khủng bố. Tuy nhiên, cũng có nhiều ý kiến phản bác lại các mệnh đề trên.Việc đánh đồng chủ nghĩa khủng bố với Hồi giáo là không thể chấp nhận được, nhưng cũng không thể phủ định một thực tế là không ít hoạt động khủng bố có nguồn gốc từ tôn giáo. Có thể nhận xét một cách không quá đáng rằng, mọi thứ tư tưởng hệ nuôi dưỡng chủ nghĩa khủng bố về mặt thế giới quan đều có thể quy về chủ nghĩa cực đoan (cực đoan dân tộc, cực đoan tôn giáo,…).5 - Sự thiếu vắng hệ tư tưởng cách mạng. Theo Eqbal Ahmad, việc thiếu vắng hệ tư tưởng cách mạng đã làm cho khủng bố bành trướng trong thời đại của chúng ta(10).Sự thiếu vắng một hệ tư tưởng cách mạng đã tạo ra một khoảng trống, mà chủ nghĩa khủng bố có thể lợi dụng để xâm nhập, lôi cuốn, phủ dụ, và đưa không ít người vào con đường lầm lạc. Dĩ nhiên công tác tuyên truyền của các tổ chức khủng bố, các giáo phái cực đoan, quá khích, đóng một vai trò không nhỏ trên lĩnh vực đó.6 - Chủ nghĩa cường quyền và bá quyền. Dù về mặt lý luận, người ta vẫn chưa thống nhất với quan điểm cho rằng chủ nghĩa cường quyền và bá quyền là một trong những nguyên nhân đưa đến chủ nghĩa khủng bố. Tuy nhiên, có thể khẳng định rằng, chủ nghĩa cường quyền, bá quyền là nguyên nhân gây ra sự phản kháng, thậm chí sự phản kháng của cả một dân tộc. Hoạt động khủng bố, trong nhiều trường hợp là thủ đoạn của sự phản kháng. Có thể lấy trường hợp của Bin La-den để phân tích. Vào những năm 80 của thế kỷ XX, Mỹ đã huy động người Hồi giáo chống lại việc Liên Xô can thiệp vào Áp-ga-ni-xtan, Bin La-den là một trong những nhân vật quan trọng được CIA tuyển mộ đầu tiên. Bin La-den đã bôn ba khắp nơi để chiêu binh mãi mã cho cuộc Jihad (chiến đấu) chống chủ nghĩa cộng sản. Nhưng đến năm 1990, Mỹ đưa quân vào A-rập Xê-út, đây là thánh địa của Hồi giáo (quê hương của Mô-ha-mét), để tiến hành Chiến tranh Vùng Vịnh, và sau đó, khi đã kết thúc cuộc chiến tranh này, Mỹ không chịu rút quân, mặc dù đã nhiều lần Bin La-den đề nghị Mỹ "hãy rút đi". Sau đó, như người ta đã biết, để phản kháng lại sự bội tín của ông chủ cũ của mình, Bin La-den lại tiến hành một cuộc Jihad mới, nhưng lần này là để chống Mỹ. Không loại trừ còn có những nguyên nhân khác đưa đến sự phản kháng và hoạt động khủng bố của Bin La-den, song rõ ràng, trong trường hợp này, hậu quả tiêu cực của chủ nghĩa cường quyền, bá quyền đóng vai trò không nhỏ.Chống chủ nghĩa khủng bố - Cuộc chiến đầy gian nanChống chủ nghĩa khủng bố là vấn đề lớn, cấp bách được đặt ra trước toàn nhân loại, nhưng việc giải quyết nó lại không thể nhanh gọn, thời gian không thể tính theo đơn vị tháng, năm, mà phải cần tới cả thập kỷ, nhiều thập kỷ, hoặc lâu hơn thế rất nhiều!. Bởi lẽ, loại trừ chủ nghĩa khủng bố có nghĩa là phải loại trừ mọi căn nguyên sinh ra chủ nghĩa khủng bố, đó là nạn nghèo đói, là những hậu quả tiêu cực của toàn cầu hoá, những mâu thuẫn trong quan hệ Bắc - Nam, là sự biến thái cực đoan của mọi thứ chủ nghĩa cực đoan, là chủ nghĩa cường quyền, bá quyền, v.v.. Bên cạnh đó, việc củng cố và phát huy vai trò của các tổ chức an ninh chống khủng bố như In-ter-pon, tăng cường công tác truyền thông, giáo dục đối với thế hệ trẻ cũng hết sức cần thiết.Tuy nhiên, đã có nhiều hiện tượng tiêu cực phát sinh từ thực tiễn của cuộc đấu tranh chống khủng bố mà các học giả chuyên nghiên cứu về chủ nghĩa khủng bố đã cảnh báo.Trước hết, đó là sự lợi dụng chủ nghĩa khủng bố để thực hiện những mưu đồ cá nhân. Có quốc gia đã uỷ thác cho chủ nghĩa khủng bố những vấn đề mà mình khó giải quyết, lại có quốc gia cần tới chủ nghĩa khủng bố như một cái cớ để thực thi chính sách nhà nước. Chủ nghĩa khủng bố trở thành vật hiến tế cho cuộc đấu tranh vì lợi ích(11).Thứ hai, hiện tượng quốc gia này vì một lý do nào đó đã dung túng cho các tổ chức khủng bố, mà các tổ chức này đã tiến hành khủng bố ở quốc gia khác, đã tạo ra một tình trạng không lành mạnh, thiếu tin tưởng lẫn nhau trong công cuộc chống khủng bố nói riêng, và trong quan hệ quốc tế nói chung.Không thể chống khủng bố, khi có những thành viên của "liên minh" chống khủng bố lại cần đến khủng bố như một thứ công cụ để thực hiện ý đồ riêng tư.Chủ nghĩa khủng bố chống lại nhân loại, cho nên việc loại bỏ chủ nghĩa khủng bố ra khỏi đời sống xã hội quốc tế là công việc chẳng của riêng ai. Đây là một quá trình gian nan, phức tạp, đòi hỏi phải có sự phối hợp chặt chẽ dựa trên sự tin cậy lẫn nhau của cộng đồng quốc tế. Đây là một quá trình lâu dài, và về một phương diện nào đó, nó gắn bó hữu cơ với việc thực hiện mục tiêu Thiên niên kỷ mà Hội nghị Thượng đỉnh Thiên niên kỷ vào tháng 9-2000 đã đề ra. Đây là một quá trình phải mang tính phi mâu thuẫn, bởi nếu vừa chống khủng bố, vừa nuôi dưỡng khủng bố thì khủng bố sẽ vẫn tồn tại..

"Nói một cách gián tiếp thì cần có một chính sách ngoại giao, sẽ gây sức ép cho các nước để hỗ trợ chống khủng bố", chuyên gia an ninh người Pháp này cho hay.

"Đầu tiên, chúng ta phải đảm bảo thực thi luật pháp tốt hơn nữa ở những khu vực mà các lái buôn thuốc phiện và vũ khí hoạt động. Chính phủ nên chuyển trọng tâm chú ý từ các vấn đề xã hội và kinh tế và tập trung đảm bảo an ninh cho các công dân, đó mới là vấn đề cốt lõi", ông Pinatel nói thêm.

"Chúng ta cũng cần phải xử mạnh tay hơn với những thiếu niên tái phạm tội lỗi. Chúng ta cũng cần loại Thổ Nhĩ Kỳ khỏi NATO và nói với họ rằng các vị có một quân đội đủ mạnh để đóng cửa biên giới".

25 tháng 12 2016
Bảng thống kê các cuộc cách mạng tư sản cận đại

STT

Cuộc cách mạng tư sảnThời gianNguyên nhânDiễn biến chínhKết quả và ý nghĩa1Cách mạng tư sản Nê-đéc-lan(8/1566- 1648)Cuối thế kỉ XV,Nê-đéc-lan phụ thuộc Áo; đến giữa thế kỉ XVI, lại chịu sự thống trị của Vương triều Tây Ban Nha. Để củng cố uy quyền, Quốc vương Tây Ban Nha đã tăng cường kiểm soát và vơ vét của cải của nhân dân Nê-đéc-lan bằng việc đánh thuế nặng nề nhằm kìm hãm sự phát triển, đồng thời thực hiện chính sách đàn áp khốc liệt những người theo Tân giáo.GC tư sản và nhân dânNĐLVương triều Tây Ban Nha*Kết quả:-tháng 7-1581: vua Tây Ban Nha Phi-líp II bị phế truất.-các tỉnh miền bắc NĐL được thống nhất thành một nước cộng hoà với tên gọi Hà Lan.-năm 1609, Hiệp định ngừng chiến được kí kết.-năm 1648 nền độc lập của Hà Lan được chính thức công nhận.*Ý nghĩa: là cuộc cách mạng tư sản đầu tiên trên thế giới,tuy còn nhiều hạn chế, nhưng nó báo hiệu một thời đại mới của cuộc cách mạng tư sản và bước đầu suy vong của chế độ phong kiến.-Tháng 8-1566, nhân dân nhiều nơi ở Bắc Nê-đéc-lan đã nổi dậy khởi nghĩa, mà mục tiêu tấn công đầu tiên là Giáo hội. _Tháng 4-1572, quân khởi nghĩa làm chủ các tỉnh phiá Bắc. Một số quý tộc tư sản hoá đã đứng về phía quân khởi nghĩa, nắm quyền lãnh đạo phong trào.-Tháng 8-1567, Vương triều Tây Ban Nha đưa quân sang đàn áp dã man những người khởi nghĩa, nhưng ko ngăn cản được sự phản kháng của quần chúng.2Cách mạng tư sản Anh(1640-1688)4-1640, Sác-lơ I triệu tập Quốc hội nhằm tăng thuế. Quốc hội không phê duyệt các khoản thuế mới do vua đặt ra,kịch liệt công kích chính sách bạo ngược của nhà vua,đòi quyền kiểm soát quân đội,tài chính, Giáo hội.-Tháng 8-1642, Sác-lơ I tuyên chiến với Quốc hội. Từ năm 1642-1648, đã xảy ra nội chiến giữa Quốc hội được sự ủng hộ của quần chúng nhân dân, với nhà vua có sự hỗ trợ của quý tộc phong kiến và Giáo hội Anh.-Năm 1649, Sác-lơ I bị xử tử. Anh trở thành nước cộng hoà do Ô-li-vơ Crôm-oen(1599-1658) đứng đầu.àđỉnh cao của cách mạng.-năm 1653,nền độc tài quân sự được thiết lập.-năm 1658 Crôm-oen qua đời.-tháng 12-1688,Quốc hội tiến hành chính biến, đưa Vin-hem Ô-ran-giơ lên ngôi vua. Chế độ quân chủ lập hiến được thiết lập.-Lật đổ chế độ phong kiến, mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển ở Anh.-Mở ra thời kì quá độ từ chế độ phong kiến sang chế độ tư bản.-Tuy nhiên đây là cuộc cách mạng tư sản chưa triệt để vì vẫn duy trì ngôi vua.3Chiến tranh dành độc lập cuả các thuộc địa Anh ở Bắc MĩCuối TK XVIII- đầu TK XIX.Đến giữa thế kỉ XVIII, nền công thương nghiệp tư bản chủ nghĩa ở 13 nước thuộc địa đã có những bước tiến đáng kể, kinh tế phát triển; trở thành nơi cạnh tranh đối với nước Anh. Vì vậy bằng mọi biện pháp Anh kìm hãm sự phát triển của Bắc Mĩ. Những chính kìm hãm ấy làm tổn hại tới quyền lợi của nhân dân thuộc địa, gây nên sự phản đối mạnh mẽ trong mọi tầng lớp nhân dân.-Cuối năm 1773, sự kiện “chè Bô-xtơn” đã thổi bùng lên ngọn lửa chiến tranh ở Bắc Mĩ.-Tháng 9-1774, đại hội đại biểu các thuộc địa được tiến hành ở Phi-la-đen-phi-a – Đại hội lục địa lần thứ nhất.-Tháng 4-1775, chiến tranh giữa các thuộc địa với chính quốc bùng nổ.-Đại hội lục địa lần thứ hai được triệu tập vào tháng 5-1775 quyết định thành lập “Quân đội thuộc địa” và bổ nhiệm Gioóc-giơ Oa-sinh-tơn làm tổng chỉ huy; đồng thời kêu gọi nhân dân tự nguyện tham gia đóng góp xây dựng quân đội.-Ngày 4-7-1776, Đại hội thông qua bảnTuyên ngôn Độc lập, tố cáo chế độ áp bức thuộc địa của thực dân Anh và chính thức tuyên bố 13 thuộc địa thoát li khỏi chính quốc, thành lập 1 quốc gia mới – Hợp chủng quốc Mĩ.-Ngày 17-10-1777, nghĩa quân thắng lớn ở Xa-ra-tô-ga.-Năm 1781, nghĩa quân thắng trận quyết định ở I-oóc-tao.- Năm 1782, chiến tranh kết thúc, nghĩa quân dành thắng lợi.- Tháng 9-1783, hoà ước được kí kết ở Véc-xai.-Năm 1787, Hiến pháp nước Mĩ được thông qua, củng cố vị trí của nhà nước mới.-Năm 1789, Gioóc-giơ Oa-sinh-tơn được bầu làm Tổng thống đầu tiên của nước Mĩ.*Ý nghĩa: Chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa đã giải phóng Bắc Mĩ khỏi sự thống trị của thực dân Anh, thành lập một nhà nước mới, mở đường cho kinh tế tư bản chủ nghĩa ở Mĩ phát triển. Về thực chất đó là một cuộc cách mạng tư sản, góp phần thúc đẩy phong trào cách mạng chống phong kiến ở Châu Âu và phong trào đấu tranh giành độc lập ở Mĩ Latinh cuối thế kỉ XVIII-đầu thế kỉ XIX.4Cách mạng tư sản PhápCuối thế kỉ XVIIISự khủng hoảng trầm trọng của nền tài chính quốc gia buộc Lu-I XVI phải triệu tập Hội nghị ba đẳng cấp ngày 15-5-1789 tại cung điện Véc-xai để đề xuất vấn đề vay tiền và ban hành thêm thuế mới. Phản đối ý định ban hành thêm thuế mới của nhà vua, ngày 17-6, đại biểu Đẳng cấp thứ ba tự tuyên bố là quốc hội. Ngày 14-7-1789, tấn công ngục Ba-xti. Cách mạng bùng nổ.Sù kiÖn ngµy 14-7 ë Pa-ri ®· kÐo theo cuéc “c¸ch m¹ng ®« thÞ” ë c¸c thµnh phè vµ phong trµo næi dËy ë n«ng th«n. ChÝnh quyÒn míi thµnh lËp n»m trong tay ®¹i t­ư s¶n tµi chÝnh ,®­îc gäi lµ ph¸i LËp hiÕn.*Cuèi th¸ng 8-1789, Quèc héi LËp hiÕn ®· th«ng qua b¶n Tuyªn ng«n Nh©n quyÒn vµ D©n quyÒn.*Quèc héi LËp hiÕn ban hµnh nhiÒu chÝnh s¸ch nhằm khuyÕn khÝch c«ng thư­¬ng nghiÖp ph¸t triÓn.*Th¸ng 9-1791, HiÕn ph¸p ®ư­îc th«ng qua, x¸c lËp quyÒn thèng trÞ cña giai cÊp t­ s¶n d­íi h×nh thøcqu©n chñ lËp hiÕn. *Th¸ng 4-1792, chiÕn tranh gi÷a Ph¸p vµ liªn qu©n phong kiÕn Áo-Phæ bïng næ. *11-7-1793,Quèc héi tuyªn bè “Tæ quèc l©m nguy” vµ ra s¾c lÖnh ®éng viªn qu©n t×nh nguyÖn.=>C¸ch m¹ng Ph¸p pt sang gđ míi.*Ngµy 10-8-1792, kh«ng khÝ c¸ch m¹ng bao trïm kh¾p Pa-ri.C¸c c«ng x· c¸ch m¹ng ®­îc thµnh lËp, n¾m toµn bé chÝnh quyÒn trong thµnh phè. ChÝnh quyÒn chuyÓn sang tay t­ s¶n c«ng th­¬ng ®­îc gäi lµ ph¸i Gir«ng®anh; mét cuéc quèc héi míi ®­îc bÇu ra.*Ngµy 21-9-1972, Quèc héi khai m¹c, tuyªn bè phÕ truÊt nhµ vua, thiÕt lËp nÒn Céng hoµ thø nhÊt.*Ngµy 21-1-1973, vua Lu-i XVI bÞ xö chÐm v× téi ph¶n quèc.*§Çu n¨m 1793, n­íc Ph¸p ®øng tr­íc nh÷ng thö th¸ch nÆng nÒ.*Ngµy 31-5-1793, hư­ëng øng lêi kªu gäi cña Uû ban khëi nghÜa, quÇn chóng c¸ch m¹ng ë Pa-ri ®· kÐo ®Õn bao v©y trô së Quèc héi. Ngµy 2-6, nhiÒu ®¹i biÓu Gir«ng®anh bÞ b¾t, chÝnh quyÒn chuyÓn sang tay ph¸i Giac«banh.*ChÝnh quyÒn Giac«banh(®øng ®Çu lµ luËt sư­ R«-be-spie) ®­ược thiÕt lËp trong bèi c¶nh n­ước Ph¸p bÞ ®e do¹ nghiªm träng.*Th¸ng 6-1793, HiÕn ph¸p míi ®­ược th«ng qua, tuyªn bè chÕ ®é céng hoµ, ban bè quyÒn d©n chñ réng r·i vµ mäi sù bÊt b×nh ®¼ng vÒ ®¼ng cÊp bÞ xo¸ bá.*Ngµy 23-8-1793, Quèc héi th«ng qua sắc lÖnh “Tæng ®éng viªn toµn quèc”; ban hµnh luËt gi¸ tèi ®a ®èi víi lư­¬ng thùc, thùc phÈm.=>C¸ch m¹ng Ph¸p ®¹t tíi ®Ønh cao.*Ngµy 27-7-1794, trong phiªn häp cña Quèc héi, lùc lư­îng tư­ s¶n ph¶n c¸ch m¹ng ®· tiÕn hµnh ®¶o chÝnh,b¾t R«-be-spie vµ c¸c nh©n vËt chñ chèt cña ph¸i Giac«banh.ChÝnh quyÒn r¬i vµo tay thÕ lùc ph¶n ®éng, chÊm døt giai ®o¹n ph¸t triÓn ®i lªn cña c¸ch m¹ng.*Sau cuéc ®¶o chÝnh ngµy 27-7-1794, chÝnh quyÒn thuéc vÒ ph¸i tư­ s¶n míi,Uû ban §èc chÝnh ®ư­îc thµnh lËp, tËp trung quyÒn lùc vµo 5 uû viªn. NhiÒu thµnh qu¶ cña c¸ch m¹ng bÞ thñ tiªu.*§Ó cñng cè ®Þa vÞ thèng trÞ cña m×nh vµ lËp l¹i trËt tù x· héi, giai cÊp tư­ s¶n ®· ñng hé Na-p«-lª-«ng B«-na-p¸c lµm cuéc ®¶o chÝnh thµnh c«ng (11-1799), chÊm døt chÕ ®é §èc chÝnh. NÒn ®éc tµi qu©n sù ®ư­îc thiÕt lËp ë Ph¸p.C¸ch m¹ng tư­ s¶n Ph¸p cuèi thÕ kØ XVIII lµ mét cuéc c¸ch m¹ng x· héi s©u réng. Nã ®· xo¸ bá chÕ ®é phong kiÕn, më ®­êng cho chñ nghÜa tư­ b¶n ph¸t triÓn ë Ph¸p, gãp phÇn ®Èy m¹nh cuéc ®Êu tranh chèng phong kiÕn ë ch©u ¢u. QuÇn chóng nh©n d©n lµ ®éng lùc chñ yÕu thóc ®Èy c¸ch m¹ng tiÕn lªn.5Cuộc đấu tranh thống nhất nước ĐứcGiữa thế kỉ XIXĐến giữa thế kỉ XIX, kinh tế tư bản chủ nghĩa ở Đức phát triển nhanh chóng. Trở ngại lớn nhất cho sự phát triển kinh tế tư bản chủ nghĩa ở Đức là đất nước vẫn trong tình trạng bị chia xẻ thành nhiều vương quốc. Vấn đề thống nhất đất nước ngày càng trở thành yêu cầu cấp thiết.Bộ phận quý tộc quân phiệt Phổ đại diện là Bi-xmác, được sự ủng hộ của giai cấp tư sản đã dùng vũ lực để thống nhất đất nước bằng ba cuộc chiến tranh với các nước láng giềng: chống Đan Mạch(1864), chống Áo (1866) và chống Pháp (1870-1871)-Thắng lợi năm 1867 Liên bang Bắc Đức ra đời, bao gồm 18 quốc gia ở Bắc Đức và 3 thành phố tự do.-Ngày 18-1-1871, lễ thành lập Đế chế Đức được tổ chức tại cung điện Véc-xai(Pháp). Vua Phổ Vin-hem I chính thức lên ngôi hoàng đế. Bi-xmác trở thành Thủ tướng nước Đức. Tháng 4-1871, Hiến pháp mới được ban hành, quy định nước Đức là một liên bang gồm 22bang và 3 thành phố tự do.*Ý nghĩa: việc thống nhất nước Đức mang tính chất một cuộc cách mạng tư sản, tạo điều kiện cho kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển mạnh mẽ ở Đức.6Cuộc đấu tranh thống nhất I-ta-li-aGiữa thế kỉ XIXGiữa thế kỉ XIX, I-ta-li-a vẫn bị chia thành 7 vương quốc nhỏ. Dưới sự đô hộ của đế quốc Áo và ách thống trị của thế lực phong kiến trong nước, hầu hết các quốc gia ở I-ta-li-a đều trong tình trạng trì trệ lạc hậu, kinh tế chậm phát triển. Trong khi đó chỉ có Vương quốc Pi-ê-môn-tê giữ được độc lập với chế độ chính trị và kinh tế tiến bộ hơn cả. Giai cấp tư sản ở các vương quốc đều muốn dựa vào Pi-ê-môn-tê để loại bỏ thế lực của Áo, thống nhất I-ta-li-a.Bá tước Ca-vua – Thủ tướng Pi-ê-môn-tê, chủ trương dùng chiến tranh để thành lập nước I-ta-li-a. Tháng 4-1859, Ca-vua liên minh với Pháp tiến hành chiến tranh với Áo.Tháng 3-1860, các vương quốc thuộc miền Trung I-ta-li-a sáp nhập vào Pi-ê-môn-tê.Tháng 4-1860, phong trào khởi nghĩa của nhân dân ở đảo Xi-xi-li-a bùng nổ.-10 – 1860 thành lập Vương quốc I-ta-li-a.-Năm 1866, I-ta-li-a liên minh với Phổ chống Áo, giải phóng Vê-nê-xi-a.-Năm 1870, với sự thất bại của Pháp trong cuộc chiến tranh Pháp – Phổ, Rô-ma đã thuộc về I-ta-li-a.*Ý nghĩa: cuộc đấu tranh thống nhất I-ta-li-a mang tính chất một cuộc cách mạng tư sản, lật đổ sự thốn g trị của đế quốc Áo và các thế lực phong kiến bảo thủ I-ta-li-a, tạo điều kiện cho chủ nghĩa tư bản phát triển. 
24 tháng 12 2016

cuộc chiến tranh từ ngày 1/9/1939 đến đầu năm 1943 là cuộc chiến tranh phi nghĩa vì nó chỉ mang lợi ích cho tư bản mà không mang lại quyền lợi cho nhân dân mà nếu tư bản thu thì người gánh chịu hậu quả của cuộc chiến tranh nặng nề nhất không ai khác đó chính là quần chúng nhân dân (thật là bất công đúng không nào những kẻ chân ngòi cho cuộc chiến tranh phi nghĩa đó không hướng chịu hết trách nghiệm của mình mà lại đẩy cho người vô sản thân thiện thật thà). nhưng từ năm 1943 dến tháng 8/1945 thì các cuộc chiến tranh đó là các cuộc khởi ngĩa dành lại độc lập cho quần chúng nhân nhân và mang lại những điều tốt đẹp mà nhân dân cần được hưởng(đó là quyền tự do, xã hội ổn dịnh và phát triển, nhu cầu hạnh phúc của nhân dân). nói ngắn gọn cuộc chiến tranh từ ngày 1/9/1939 dến đầu năm 1943 là cuộc chiến tranh phi nghĩa không mang lại lợi ích cho nhân dân còn cuộc chiến tranh kể từ đầu năm 1943 đến tháng 8/1945 là cuộc chiến tranh chính nghĩa vì nó mang lại lợi ích cho nhân dân

chính vì những điều đó nên có thể nói cuộc chiến tranh từ ngày 1/9/1939 đến đầu năm 1943 là cuộc chiến tranh vô nghĩa còn cuộc chiến tanh từ đầu năm 1943 dến tháng 8/1954 là cuộc chiến tranh chính nghĩa

26 tháng 12 2016

cung duoc

24 tháng 12 2016

hướng phát triển của cách mạng Hà Lan, cách mạng Anh,cách mạng Pháp là: đánh đổ ché độ quân chủ chuyên chế mục nát tạo diều kiện dể phát triển nền kinh tế theo hướng tư bản chủ nghĩa

cuộc cách mạng dành độc lập của các nước Bắc Mĩ dành lại nền độc lập và tạo điều kiện cho sự phát triển nền tu bản chủ nghĩa

đó là hướng phát triển của cuộc cách mạng Hà Lan, cuộc cách mạng tư sản Anh,cuộc cách mạng dành độc lập của cách mạng ở Bắc Mĩ,cuộc cách mạng tư sản Pháp

24 tháng 12 2016
Dưới tác động và ảnh hưởng của cách mạng tháng Mười Nga và phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở các nước phương Đông và phong trào đấu tranh của công nhân các nước tư bản phương Tây phát trển mạnh mẽ và gắn bó mật thiết với nhau trong cuộc đấu tranh chống kẻ thù chung là chủ nghĩa đế quốc.Lực lượng các mạng của giai cấp vô sản các nước đều tìm con đường tập hợp nhau lại để thành lập tổ chức riêng của mình. Do đó tháng 3 năm 1919, Quốc tế Cộng sản (Quốc tế thứ III) được hình thành ở Ma-xkơ-va, đánh dấu giai đoạn mới trong phong trào cách mạng thế giới. Các ĐCS nối tiếp nhau ra đời (ĐCS Pháp 1920, ĐCS Trung Quốc 1921... ), càng tạo thêm điều kiện thuận lợi cho việc truyền bá chủ nghĩa Mác – Lênin vào Việt Nam.

 

Cách mạng tháng Mười Nga và sự phát triển của phong trào Cách mạng vô sản thế giới đã tác động mạnh mẽ đến sự lựa chọn con đường giải phóng dân tộc của Nguyễn Ái Quốc. Năm 1920, sau khi đọc bản “Luận cương về các vấn đề dân tộc và thuộc địa” của Lênin, NAQ đã tìm ra con đường cứu nước cho dân tộc Việt Nam, đã tin theo Quốc tế Cộng sản, gia nhập Đảng Cộng sản Pháp và tích cực để truyền bá tư tưởng Mác – Lênin vào Việt Nam mở đường giải quyết cuộc khủng hoảng về đường lối giải phóng dân tộc ở Việt Nam.
24 tháng 12 2016

bạn ơi sao dài vậy bạn có thể ru t 1 ngắn lại được ko ( CẢM ƠN )