Chất không phân li ra ion khi hòa tan trong nước là
A. CaCl2.
B. HClO.
C. Ca(OH)2.
D. C2H5OH.
help ;-;
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- H2O2
\(n_{H_2O_2}=\dfrac{10}{34}=\dfrac{5}{17}\left(mol\right)\)
PTHH: \(2H_2O_2\underrightarrow{MnO_2}2H_2O+O_2\)
\(\dfrac{5}{17}\)--------------->\(\dfrac{5}{34}\)
=> \(V_{O_2}=\dfrac{5}{34}.22,4=\dfrac{56}{17}\left(l\right)\)
- KMnO4
\(n_{KMnO_4}=\dfrac{10}{158}=\dfrac{5}{79}\left(mol\right)\)
PTHH: \(2KMnO_4\underrightarrow{t^o}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)
\(\dfrac{5}{79}\)------------------------>\(\dfrac{5}{158}\)
=> \(V_{O_2}=\dfrac{5}{158}.22,4=\dfrac{56}{79}\left(l\right)\)
- KClO3:
\(n_{KClO_3}=\dfrac{10}{122,5}=\dfrac{4}{49}\left(mol\right)\)
PTHH: \(2KClO_3\underrightarrow{t^o}2KCl+3O_2\)
\(\dfrac{4}{49}\)------------->\(\dfrac{6}{49}\)
=> \(V_{O_2}=\dfrac{6}{49}.22,4=\dfrac{96}{35}\left(l\right)\)
- KNO3:
\(n_{KNO_3}=\dfrac{10}{101}\left(mol\right)\)
PTHH: \(2KNO_3\underrightarrow{t^o}2KNO_2+O_2\)
\(\dfrac{10}{101}\)----------->\(\dfrac{5}{101}\)
=> \(V_{O_2}=\dfrac{5}{101}.22,4=\dfrac{112}{101}\left(l\right)\)
Vậy nhiệt phân H2O2 thu được thể tích khí O2 lớn nhất = \(\dfrac{56}{17}\left(l\right)\)
Các PTHH xảy ra:
\(2H_2O_2\underrightarrow{t^o}2H_2O+O_2\) (1)
\(2KMnO_4\underrightarrow{t^o}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\) (2)
\(2KClO_3\underrightarrow{t^o}2KCl+3O_2\) (3)
\(2KNO_3\underrightarrow{t^o}2KNO_2+O_2\) (4)
Khối lượng mol của \(H_2O_2\) tham gia pứ (1) là: \(M_{H_2O_2}=2M_H+2M_O=2.1+2.16=34\left(g/mol\right)\)
Số mol \(H_2O_2\) tham gia pứ là \(n=\dfrac{m}{M}=\dfrac{10}{34}=\dfrac{5}{17}\left(mol\right)\)
Từ PTHH thứ nhất, ta dễ dàng suy ra được \(n_{O_2}=\dfrac{5}{34}\left(mol\right)\)
Thể tích khí oxi sinh ra trong PTHH (1) ở đktc là \(V_{O_2}=n_{O_2}.22,4=\dfrac{5}{34}.22,4=\dfrac{56}{17}\left(l\right)\)
Khối lượng mol của \(KMnO_4\) tham gia pứ (2) là \(M_{KMnO_4}=M_K+M_{Mn}+4M_O\) \(=39+55+4.16=158\left(g/mol\right)\)
Số mol \(KMnO_4\) tham gia pứ là \(n=\dfrac{m}{M}=\dfrac{10}{158}=\dfrac{5}{79}\left(mol\right)\)
Từ PTHH (2) ta dễ thấy rằng \(n_{O_2}=\dfrac{5}{158}\left(mol\right)\)
Thể tích khí oxi sinh ra trong pứ (2) ở đktc là \(V_{O_2}=n_{O_2}.22,4=\dfrac{56}{79}\left(l\right)\)
Tương tự như trên, bạn sẽ tìm ra được thể tích khí oxi sinh ra trong các pứ (3) và (4). Sau đó cộng tất cả các thể tích khí oxi sinh ra trong cả 4 pứ là có kết quả.
CTHH của phân tử là \(R_2O_3\)
Ta có: \(PTK_{R_2O_3}=4,25.NTK_{Mg}=4,25.24=102\left(đvC\right)\)
`=> 2R + 16.3 = 102`
`<=> R = 27 (đvC)`
=> R là `Al`
CTHH của phân tử là `Al_2O_3`
Phân tử khối: 4,25x24 = 102
Nguyên tử khối R = (102 - 3 x 160) : 2 = 27
Phân tử cần tìm: \(Al_2O_3\)
m=mNaCl+mKCl
Giải thích :
Ta có: Gọi số mol M2CO3;MHCO3 và MCl lần lượt là x; y; z, ta có:
M2CO3+2HCl→2MCl+H2O+CO2
MHCO3+HCl→MCl+H2O+CO2
(2M+60)x+(M+61)y+(M+35,5)z=43,71
Phần 2: nAgCl=0,48(mol)
MCl+AgNO3→MNO3+AgCl
AgNO3+HCl→AgCl+HNO3
Phần 1:
KOH+HCl→KCl+H2O
nKOH=0,1(mol)⇒ưnHCldư=0,1(mol)
⇒nMCl=0,38(mol)⇒2x+y+z=0,76(1)
Do nCO2=0,4(mol)⇒x+y=0,4(2)
⇒x+z=0,36
Ta có:(2M+60)x+(M+61)y+(M+35,5)z=43,71
⇒(2M+60)x+(M+61)(0,4−x)+(M+35,5)(0,36−x)=43,71
⇒0,76M−36,5x=6,53⇒x=0,76M−6,5336,5
Ta có: Vì x+y=0,4⇒0<x<0,4⇒0<0,76M−6,5336,5<0,36
⇒0<0,76M−6,53<14,6⇒6,53<0,76M<21,13
⇒8,6<M<27,8⇒M là Na
⇒106x+84y+58,5z=43,71(3)
Từ (1);(2);(3)⇒x=0,3;y=0,1;z=0,06
⇒∑nHCl=0,3.2+0,1+0,1.2=0,9(mol)⇒mHCl=32,85(g)⇒mddHCl=312,26(g)
⇒V=297,39(ml)
Ta có: m=mNaCl+mKCl
A gồm M2CO3, MHCO3, MCl có số mol lần lượt là a,b,c
ta có pt: (2M + 60)a + (M + 61)b + (M+35,5)c = 43,71(*)
<=> M(2a + c + b) + 60(a+b) + b + 35,5c = 43,71(1)
+C là CO2
nCO2 = 0,4 (mol)
=> ta có : a + b = 0,4 (2)
+ B gồm MCl và HCl dư
đặt nHCl dư = d (mol)
=> ta có : 2a + b + d = nHCl bđ (3)
+ Phần 1 : nKOH = 0,1(mol)
nKOH = 1/2 nHCl(dư)
<=> d/2 = 0,1
=> d = 0,2 (4)
+Phần 2: nAgCl = 0,48 (mol)
nAgCl = 1/2(nMCl + nHCl)
<=> 1/2(2a + b + c + d) = 0,48
<=> 2a + b + c + d = 0,96 (5)
+ (4)(5) => 2a + b + c = 0,96 - 0,2 = 0,76 (6)
<=> c = 0,76 - 2a - b
thay c = 0,76 - 2a - b vào (1) ta có
0,76M + 25,5b - 11a = 16,73
ta có: 0,76M - 11(a+b) <0,76M + 25,5b - 11a<0,76M + 25,5(a+b)
(2) => bpt trên <=> 0,76M - 4,4<16,73<0,76M + 10,2
<=> 6,53 < 0,76M < 21,13
<=> 8,6<M<27,8
=> M là Na
+ thay M = 23 vào (*) ta được pt:
106a + 84b + 58,5c = 43,71(7)
(2)(6)(7) => hệ pt 3 ẩn
=> a = 0,3 ; b = 0,1 ; c = 0,06
=> %Na2CO3 = 72,75(%)
%NaHCO3 = 19,22(%)
%NaCl = 8,03(%)
Ta có: \(\%Fe=\dfrac{56}{56+35,5x}.100\%=34,46\%\) => x = 3
CTHH: FexCl3I
Theo quy tắc hóa trị, ta có: x.1 = 3.I
=> x = III
Vậy Fe có hóa trị III
Gọi CTHH của X là CxOy
Ta có: \(\dfrac{m_C}{m_O}=\dfrac{3}{8}\)
=> \(\dfrac{12x}{16y}=\dfrac{3}{8}\)
=> x : y = 1 : 2
CTHH X là CO2
a)
$n_{CO_2} = 0,3(mol) ; n_{KOH} = 0,25.2 = 0,5(mol)$
Ta có :
$1< n_{KOH} : n_{CO_2} = 0,5 : 0,3 = 1,6<2$ Do đó, sản phẩm có $KHCO_3(a\ mol) ; K_2CO_3(b\ mol)$
$KOH + CO_2 \to KHCO_3$
$2KOH + CO_2 \to K_2CO_3 + H_2O$
Ta có :
$n_{KOH} = a + 2b = 0,5(mol)$
$n_{CO_2} = a + b = 0,3(mol)$
Suy ra: $a = 0,1 ; b = 0,2$
$m_{dd\ KOH} = D.V = 250.1,2 = 300(gam)$
$m_{dd\ X} = 300 + 0,3.44 = 313,2(gam)$
$C\%_{KHCO_3} = \dfrac{0,1.100}{313,2}.100\% =3,19\%$
$C\%_{K_2CO_3} = \dfrac{0,2.138}{313,2}.100\% = 8,81\%$
2)
$K_2CO_3 + BaCl_2 \to BaCO_3 + 2KCl$
$n_{BaCO_3} = n_{K_2CO_3} = 0,2(mol)$
$m_{BaCO_3} = 0,2.197 = 39,4(gam)$
1)
a = 100 - 8 = 92 (g)
\(\%_{NaOH}=\dfrac{8}{100}.100\%=8\%\)
2) \(m_{dd.HCl}=1,2.150=180\left(g\right)\)
nHCl = 0,15.4 = 0,6 (mol)
\(n_{NaOH}=\dfrac{8}{40}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: \(NaOH+HCl\rightarrow NaCl+H_2O\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,2}{1}< \dfrac{0,6}{1}\) => NaOH hết, HCl dư
PTHH: \(NaOH+HCl\rightarrow NaCl+H_2O\)
0,2----->0,2----->0,2
=> \(\left\{{}\begin{matrix}C\%_{NaCl}=\dfrac{0,2.58,5}{100+180}.100\%=4,18\%\\C\%_{HCl\left(dư\right)}=\dfrac{\left(0,6-0,2\right).36,5}{100+180}.100\%=5,21\%\end{matrix}\right.\)
Thiếu đề nhé Flo
Chất không phân li ra ion khi tan trong nước là C2H5OH