K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu chuyện về hai hạt mầmCó hai hạt mầm nằm cạnh nhau trên một mảnh đất màu mỡ. Hạt mầm thứ nhất nói:             - Tôi muốn lớn lên thật nhanh. Tôi muốn bén rễ sâu xuống lòng đất và đâm chồi nảy lộc xuyên qua lớp đất cứng phía trên... Tôi muốn nở ra những cánh hoa dịu dàng như dấu hiệu chào đón mùa xuân... Tôi muốn cảm nhận sự ấm áp của ánh mặt trời và thưởng thức những giọt sương mai đọng...
Đọc tiếp

Câu chuyện về hai hạt mầm

Có hai hạt mầm nằm cạnh nhau trên một mảnh đất màu mỡ. Hạt mầm thứ nhất nói:            

- Tôi muốn lớn lên thật nhanh. Tôi muốn bén rễ sâu xuống lòng đất và đâm chồi nảy lộc xuyên qua lớp đất cứng phía trên... Tôi muốn nở ra những cánh hoa dịu dàng như dấu hiệu chào đón mùa xuân... Tôi muốn cảm nhận sự ấm áp của ánh mặt trời và thưởng thức những giọt sương mai đọng trên cành lá.

Và rồi hạt mầm mọc lên.

Hạt mầm thứ hai bảo:

- Tôi sợ lắm. Nếu bén những nhánh rễ vào lòng đất sâu bên dưới, tôi không biết sẽ gặp phải điều gì ở nơi tối tăm đó. Và giả như những chồi non của tôi có mọc ra, đám côn trùng sẽ kéo đến và nuốt ngay lấy chúng. Một ngày nào đó, nếu những bông hoa của tôi có thể nở ra được thì bọn trẻ con cũng sẽ vặt lấy mà đùa nghịch thôi. Không, tốt hơn hết là tôi nên nằm ở đây cho đến khi cảm thấy thật an toàn đã.

Và rồi hạt mầm nằm im và chờ đợi.

Một ngày nọ, một chú gà đi loanh quanh trong vườn tìm thức ăn, thấy hạt mầm nằm lạc lõng trên mặt đất bèn mổ ngay lập tức.

(Thảo Nguyên, Nguồn: Hạt giống tâm hồn - Từ những điều bình dị - First News và NXB Tổng hợp TPHCM phối hợp ấn hành)

Câu 1.) Xác định phương thức biểu đạt chính và nội dung của văn bản.

Câu 2. Tìm các cụm trong câu văn: “Một ngày nào đó, nếu những bông hoa của tôi có thể nở ra được thì bọn trẻ con cũng sẽ vặt lấy mà đùa nghịch thôi..”

Câu 3. Theo em,câu nói của hạt mầm thứ nhất có ý nghĩa gì?
Câu 4. Tìm  trạng ngữ, các từ láy và từ ghép ĐL trong đoạn.
Câu 5: Tìm và xác định 1 BPTT,neu tác dụng của bptt đó.
Câu 6: Em sẽ lựa chọn cách suy nghĩa của hạt mầm nào? Vì sao? Trả lời = đoạn văn 3-5 câu

0
16 tháng 2 2022

Mình đang cần gấp !!!!! plz plz plz

16 tháng 2 2022

Tham khảo

Đời Hùng Vương thứ sáu, tại làng Gióng có hai vợ chồng hiền lành, nổi tiếng là phúc đức. Họ luôn mong ước có một đứa con.

Một lần nọ, người vợ ra đồng trông thấy một vết chân rất to. Bà liền đặt chân vào ướm thử. Về nhà, bà liền mang thai. Mười hai tháng sau sinh ra một cậu bé. Kì lạ, cậu bé lên ba tuổi vẫn không biết nói, biết cười. Ai đặt đâu thì cậu ngồi đấy.

Giặc Ân xâm lược nước ta, thế giặc mạnh khiến nhà vua rất lo lắng. Vua cho sứ giả đi khắp nơi tìm người tài giúp nước. Đến làng Gióng, cậu bé nghe tiếng rao của sứ giả, liền cất tiếng nói đầu tiên, bảo mẹ:

- Mẹ hãy ra mời sứ giả vào đây cho con!

Sứ giả vào, cậu bé liền nói:

- Ông hãy về tâu với nhà vua đúc cho ta một con ngựa sắt, một cái roi sắt và một tấm áo giáp sắt. Ta sẽ đánh tan lũ giặc này.

Sứ giả nghe xong lấy làm lạ, vội về tâu lại với nhà vua. Vua liền sai thợ rèn ngày đêm làm những món đồ cậu bé yêu cầu. Sau hôm gặp sứ giả, cậu bé lớn nhanh như thổi, cơm ăn mấy cũng không no, áo mặc mấy cũng không vừa. Hai vợ chồng làm ra bao nhiêu cũng không đủ nuôi, phải nhờ đến sự giúp đỡ của bà con làng xóm.

Giặc đã đến chân núi Trâu. Thế nước lúc này rất nguy. Đúng lúc sứ giả mang ngựa sắt, roi sắt và áo giáp sắt đến. Cậu bé vùng dậy, vươn vai thành tráng sĩ. Tráng sĩ mặc áo giáp sắp, cầm roi sắt rồi cưỡi lên lưng ngựa.

N gựa hí dài mấy tiếng vang dội, phun lửa vào quân giặc. Giặc hoảng hốt bỏ chạy. Tráng sĩ phi ngựa đến đâu, quân giặc bại trận đến đó. Roi sắt gãy, tráng sĩ liền nhổ bụi tre đánh tan quân giặc. Thua trận, đám tàn quân giẫm đạp lên nhau chạy trốn, tráng sĩ đuổi đến chân núi Sóc.

 

Tráng sĩ cưỡi ngựa lên đỉnh núi. Đến đây, tráng sĩ c ởi bỏ áo giáp sắt, cưỡi ngựa bay lên trời. Để tưởng nhớ công ơn, vua Hùng đã phong cho tráng sĩ là Phù Đổng Thiên Vương và lập đền thờ tại quê nhà. Những nơi ngựa phi qua để lại ao hồ. Rặng tre bị ngựa phun lửa cháy trở nên vàng óng còn có một làng bị ngựa phun lửa cháy được gọi là làng Cháy.

16 tháng 2 2022

Tôi kể

THAM KHẢO

Ngày xưa, vào thời Hùng Vương thứ sáu, ở làng Gióng có hai vợ chồng nghèo. Họ chăm chỉ, hiền lành mà vẫn chưa có con. Một hôm nọ, người vợ ra đồng thì nhìn thấy một vết chân lạ. Bà đặt chân vào ướm thử, về nhà mang thai đến mươi hai tháng mới sinh ra một cậu con trai. Cậu bé lên ba tuổi vẫn chưa biết nói biết cười. Bấy giờ, giặc Ân sang xâm lược nước ta. Nhà vua muốn tìm ra người tài để giúp nước, liền sai sứ giả đi khắp nơi. Khi sứ giả đến làng Gióng, cậu bé bảo với mẹ mời sứ giả vào để xin đi đánh giặc. Cậu bé liền nói với sứ giả rằng hãy về tâu nhà vua rèn cho một con ngựa sắt, một chiếc áo giáp sắt và một thanh gươm sắt. Từ đó, cậu bé lớn nhanh như thổi, người dân trong làng phải góp công nuôi lớn. Quân giặc đánh đến nơi cũng là lúc sứ giả mang ngựa sắt, roi sắt và áo giáp sắt đến. Gióng vươn vai thành tráng sĩ, đánh tan quân giặc. Giặc tan, tráng sĩ một mình một ngựa lên đỉnh núi Sóc Sơn rồi bay thẳng về trời. Vua Hùng cho lập đền thờ để tưởng nhớ công ơn.

16 tháng 2 2022

Tham Khảo:

 

Đời Hùng Vương thứ sáu, tại làng Gióng có hai vợ chồng hiền lành, nổi tiếng là phúc đức. Họ luôn mong ước có một đứa con.

Một lần nọ, người vợ ra đồng trông thấy một vết chân rất to. Bà liền đặt chân vào ướm thử. Về nhà, bà liền mang thai. Mười hai tháng sau sinh ra một cậu bé. Kì lạ, cậu bé lên ba tuổi vẫn không biết nói, biết cười. Ai đặt đâu thì cậu ngồi đấy.

Giặc Ân xâm lược nước ta, thế giặc mạnh khiến nhà vua rất lo lắng. Vua cho sứ giả đi khắp nơi tìm người tài giúp nước. Đến làng Gióng, cậu bé nghe tiếng rao của sứ giả, liền cất tiếng nói đầu tiên, bảo mẹ:

- Mẹ hãy ra mời sứ giả vào đây cho con!

Sứ giả vào, cậu bé liền nói:

- Ông hãy về tâu với nhà vua đúc cho ta một con ngựa sắt, một cái roi sắt và một tấm áo giáp sắt. Ta sẽ đánh tan lũ giặc này.

Sứ giả nghe xong lấy làm lạ, vội về tâu lại với nhà vua. Vua liền sai thợ rèn ngày đêm làm những món đồ cậu bé yêu cầu. Sau hôm gặp sứ giả, cậu bé lớn nhanh như thổi, cơm ăn mấy cũng không no, áo mặc mấy cũng không vừa. Hai vợ chồng làm ra bao nhiêu cũng không đủ nuôi, phải nhờ đến sự giúp đỡ của bà con làng xóm.

Giặc đã đến chân núi Trâu. Thế nước lúc này rất nguy. Đúng lúc sứ giả mang ngựa sắt, roi sắt và áo giáp sắt đến. Cậu bé vùng dậy, vươn vai thành tráng sĩ. Tráng sĩ mặc áo giáp sắp, cầm roi sắt rồi cưỡi lên lưng ngựa.

N gựa hí dài mấy tiếng vang dội, phun lửa vào quân giặc. Giặc hoảng hốt bỏ chạy. Tráng sĩ phi ngựa đến đâu, quân giặc bại trận đến đó. Roi sắt gãy, tráng sĩ liền nhổ bụi tre đánh tan quân giặc. Thua trận, đám tàn quân giẫm đạp lên nhau chạy trốn, tráng sĩ đuổi đến chân núi Sóc.

16 tháng 2 2022

Tham khảo

 

Đời Hùng Vương thứ sáu, tại làng Gióng có hai vợ chồng hiền lành, nổi tiếng là phúc đức. Họ luôn mong ước có một đứa con.

Một lần nọ, người vợ ra đồng trông thấy một vết chân rất to. Bà liền đặt chân vào ướm thử. Về nhà, bà liền mang thai. Mười hai tháng sau sinh ra một cậu bé. Kì lạ, cậu bé lên ba tuổi vẫn không biết nói, biết cười. Ai đặt đâu thì cậu ngồi đấy.

Giặc Ân xâm lược nước ta, thế giặc mạnh khiến nhà vua rất lo lắng. Vua cho sứ giả đi khắp nơi tìm người tài giúp nước. Đến làng Gióng, cậu bé nghe tiếng rao của sứ giả, liền cất tiếng nói đầu tiên, bảo mẹ:

- Mẹ hãy ra mời sứ giả vào đây cho con!

Sứ giả vào, cậu bé liền nói:

- Ông hãy về tâu với nhà vua đúc cho ta một con ngựa sắt, một cái roi sắt và một tấm áo giáp sắt. Ta sẽ đánh tan lũ giặc này.

Sứ giả nghe xong lấy làm lạ, vội về tâu lại với nhà vua. Vua liền sai thợ rèn ngày đêm làm những món đồ cậu bé yêu cầu. Sau hôm gặp sứ giả, cậu bé lớn nhanh như thổi, cơm ăn mấy cũng không no, áo mặc mấy cũng không vừa. Hai vợ chồng làm ra bao nhiêu cũng không đủ nuôi, phải nhờ đến sự giúp đỡ của bà con làng xóm.

Giặc đã đến chân núi Trâu. Thế nước lúc này rất nguy. Đúng lúc sứ giả mang ngựa sắt, roi sắt và áo giáp sắt đến. Cậu bé vùng dậy, vươn vai thành tráng sĩ. Tráng sĩ mặc áo giáp sắp, cầm roi sắt rồi cưỡi lên lưng ngựa.

N gựa hí dài mấy tiếng vang dội, phun lửa vào quân giặc. Giặc hoảng hốt bỏ chạy. Tráng sĩ phi ngựa đến đâu, quân giặc bại trận đến đó. Roi sắt gãy, tráng sĩ liền nhổ bụi tre đánh tan quân giặc. Thua trận, đám tàn quân giẫm đạp lên nhau chạy trốn, tráng sĩ đuổi đến chân núi Sóc.

 

Tráng sĩ cưỡi ngựa lên đỉnh núi. Đến đây, tráng sĩ c ởi bỏ áo giáp sắt, cưỡi ngựa bay lên trời. Để tưởng nhớ công ơn, vua Hùng đã phong cho tráng sĩ là Phù Đổng Thiên Vương và lập đền thờ tại quê nhà. Những nơi ngựa phi qua để lại ao hồ. Rặng tre bị ngựa phun lửa cháy trở nên vàng óng còn có một làng bị ngựa phun lửa cháy được gọi là làng Cháy.

16 tháng 2 2022

VD:Truyện cười: Lời chia tay đáng yêu,....

16 tháng 2 2022

Truyện :Phạm Ngũ Lão 

Ở hưng yên 

16 tháng 2 2022

Năm 1948, trường Đại học Oxford tổ chức một buổi diễn thuyết có chủ để "Bí quyết thành công, người được mời nói chuyện là thủ tướng Churchul danh tiếng của nước Anh.

Hôm đó, trong hội trưởng đông nghịt người, phóng viên các tòa bảo lớn, trên khắp thế giới đều có mặt. Rất lâu sau, ngài Church mới giơ tay ra hiệu mọi người im lặng. Ông nói:

- Bí quyết thành công của tôi có ba điều: “Thứ nhất, không bỏ cuộc; thứ hai, quyết không bỏ cuộc; thứ ba, không bao giờ bỏ cuộc! Bài diễn thuyết đến đây xin kết thúc. "

Nói xong, ông rời khỏi bục. Cả hội trong im lặng hồi lâu, rồi một tràng pháo tay vang lên, vang mãi không dứt.

Trạng ngữ ở đây đã bổ sung, nhấn mạnh, bổ nghĩa và giải thích cho chủ ngữ và vị ngữ trong câu.Đồng thời nó còn chỉ thời gian, nơi chốn và địa điểm

Chúc em học tốt

16 tháng 2 2022

Năm 1948, trường Đại học Oxford tổ chức một buổi diễn thuyết có chủ để "Bí quyết thành công, người được mời nói chuyện là thủ tướng Churchul danh tiếng của nước Anh. Hôm đó, trong hội trưởng đông nghịt người, phóng viên các tòa bảo lớn, trên khắp thế giới đều có mặt. Rất lâu sau, ngài Church mới giơ tay ra hiệu mọi người im lặng. Ông nói: - Bí quyết thành công của tôi có ba điều: “Thứ nhất, không bỏ cuộc; thứ hai, quyết không bỏ cuộc; thứ ba, không bao giờ bỏ cuộc! Bài diễn thuyết đến đây xin kết thúc. " Nói xong, ông rời khỏi bục. Cả hội trong im lặng hồi lâu, rồi một tràng pháo tay vang lên, vang mãi không dứt.

Đọc đoạn văn trên tìm 2 trạng ngữ và nêu tác dụng

- Trạng ngữ: -Năm 1948,hôm đó chỉ thời gian 

                     -Trong hội trưởng đông nghịt người chỉ địa điểm,nơi chốn 

                    

 

16 tháng 2 2022

Từ đơn:tục,thứ,sáu,ở,có,hai,vợ,chồng,tiếng,là,làm,ăn

từ phức:Hùng Vương,truyền đời,phúc đức,ông lão,chăm chỉ

Chúc em học giỏi

16 tháng 2 2022

-Số từ : thứ sáu

-Cụm danh từ: hai vợ chồng ông lão

Đọc truyện cổ tích sau và cho biết nội dung , ý nghĩa của truyện : SỰ TÍCH CHÙA CHUÔNG Tương truyền, do mâu thuẫn năm xưa nên hàng năm Thủy thần lại mượn sông Cái làm đường dâng nước đánh Sơn thần. Nhân dân khổ cực mới cầu xin Bồ Tát cứu giúp. Ngọc Hoàng Thượng Đế chưa hòa giải được hai thần nên khi nghe Bồ Tát tấu trình đã đồng ý ban cho dân chúng hạ giới quả chuông vàng để...
Đọc tiếp

Đọc truyện cổ tích sau và cho biết nội dung , ý nghĩa của truyện : 

SỰ TÍCH CHÙA CHUÔNG

 Tương truyền, do mâu thuẫn năm xưa nên hàng năm Thủy thần lại mượn sông Cái làm đường dâng nước đánh Sơn thần. Nhân dân khổ cực mới cầu xin Bồ Tát cứu giúp. Ngọc Hoàng Thượng Đế chưa hòa giải được hai thần nên khi nghe Bồ Tát tấu trình đã đồng ý ban cho dân chúng hạ giới quả chuông vàng để yên lòng dân. Chuông vàng được đặt trên bè lớn, thả trôi sông Cái. Các làng ven sông kéo bè chuông vào bờ đều không được. Đêm nọ, dân thôn Nhân Dục (nay thuộc phường Hiến Nam, thành phố Hưng Yên) mơ thấy thần tiên báo mộng mai ra bến sông nhận chuông. Hôm sau, mọi người cùng ra bờ sông tế lễ rồi khiêng chuông quý về làng. Từ khi được chuông, dân làng làm ăn khấm khá. Cho là điềm lành nên nhà nhà công đức tiền của xây ngôi chùa lớn có gác cao để rước chuông quý. Tiếng chuông vang ngân khắp vùng, ai nghe thấy cũng phấn khởi, thành quả lao động tăng gấp đôi, gấp ba. Tiếng chuông còn gọi được cả những người Nam lưu lạc trở về cố quốc. Vì thế, thời nước nhà bị đô hộ, bọn quan cai trị đã cho người đi dò la để lấy chuông. Biết được âm mưu đó, các tăng ni trong chùa đã giấu chuông vàng xuống giếng và đào thêm nhiều giếng khác để lừa giặc. Đến nay, các giếng đều đã được lấp đi và người hậu thế không biết chuông vàng được giấu nơi đâu. Sau này, dân làng Nhân Dục trùng tu ngôi chùa thêm to đẹp, đặt tên là Kim Chung Tự, tức Chùa Chuông Vàng.

 (Dựa theo: Vũ Tiến Kỳ (sưu tầm, tuyển chọn và biên soạn), Truyện cổ dân gian Hưng Yên, Nxb Văn hoá thông tin, Hà Nội, 2010)

1
16 tháng 2 2022

Mọi ngươi giúp mik vs nhé , mik đang cần gấp

23 tháng 3 2022

:))))
Hiếu đây

 

16 tháng 2 2022

Tham khảo:

Quảng Trị là một mảnh đất có bề dày về lịch sử, là nơi gặp gỡ, hội tụ và giao lưu nhiều dấu ấn của các nền văn hóa. Nơi đây từng được coi là vùng đất giao thoa giữa hai nền văn hóa Chămpa và Đại Việt; là điểm dừng chân của người Việt trên bước đường mở cỏi về phương Nam. Trải qua hàng ngàn năm dựng nước và giữ nước, lớp lớp cha ông đã vượt qua mọi thách thức gian nan để làm nên những kỳ tích hào hùng trong đấu tranh và xây dựng, để lại cho hậu thế một gia tài di sản văn hoá truyền thống vô cùng quý báu mà ngày nay chúng ta phải có trách nhiệm trân trọng, nâng niu và giữ gìn. Gia tài di sản văn hóa phi vật thể Quảng Trị được xây dựng bởi các tộc người Chăm,Việt, Bru - Vân Kiều và Tà Ôi trải suốt chiều dài lịch sử hàng ngàn năm. Bằng cách chuyển tải liên tục trên sự kế thừa các yếu tố nội lực với tất cả sự năng động, sáng tạo, hội nhập, giao thoa, kết tinh và lan tỏa với văn hóa các cộng đồng tộc người ở các vùng, miền để hòa nhập vào dòng chảy chung của đất nước. Đây là một bức tranh phức hợp đa sắc màu về phong tục tập quán, tín ngưỡng, quan niệm về thờ cúng, chuyện tích về các vị thần, lễ hội, trò chơi, các ngành nghề thủ công truyền thống đến các tri thức dân gian về đời sống lao động, về ẩm thực và trang phục truyền thống... tất cả đều xuất phát từ thực tiển cuộc sống, phản ánh tâm tư, nguyện vọng, ước muốn, tình cảm của người dân; là những truyền thống tốt đẹp, thanh cao, quý giá, là nét tinh hoa đáng trân trọng nhất.

16 tháng 2 2022

Mình tham khảo nhá

Nền văn hóa của Chăm pa có những nét đặc sắc gì?
Qua hàng ngàn năm lịch sử, nhân dân Champa đã xây dựng nên một nền văn hóa độc đáo mang đậm tính bản địa và chịu ảnh hưởng tôn giáo Ấn Độ trong đó chủ yếu là Bà la môn giáo và Phật giáo. Trong đạo Bà la môn, người Chăm tôn thờ Shiva trong tam vị nhất thể, Vishnu và Brahma ít quan trọng hơn. Từ khoảng thế kỷ XI đạo Hồi xuất hiện trong cộng đồng Champa.
Champa đã để lại một khối lượng di tích và di vật rất lớn về kiến trúc, điêu khắc đá, các loại đồ đồng, đồ gốm, đồ thờ cúng bằng vàng, bạc, các loại đồ trang sức… các loại hiện vật này phản ánh những nét sinh hoạt trong xã hội Champa xưa, từ đời thường đến tôn giáo và cung đình, chúng có giá trị về nhiều mặt, nhất là về nghệ thuật. Đặc biệt có một quần thể kiến trúc đền tháp thuộc tôn giáo của Chămpa ở Mỹ Sơn (Quảng Nam) còn gọi là “thánh địa Mỹ Sơn” được UNESCO công nhận là di sản văn hoá thế giới vào tháng 12 năm 1999. Ngoài ra, người Chămpa còn để lại các di sản ca múa nhạc thể hiện một phần trên điêu khắc đá: các tượng vũ công hoặc người chơi nhạc cụ.
- Kiến trúc Champa chủ yếu là các loại đền tháp (kalan) bằng gạch được xây dựng theo một kỹ thuật đặc biệt với nghệ thuật chạm khắc tinh xảo trên gạch. Trong quá trình tồn tại, người Champa đã xây dựng hàng trăm đền tháp nhằm thờ cúng thần và các vị vua, tuy nhiên khi người Champa suy yếu các tháp đã bị bỏ hoang và bị phá hoại nghiêm trọng, hiện nay còn lại khoảng 70 tháp, rải rác ở Bình Thuận, Ninh Thuận, Khánh Hòa, Phú Yên, Bình Định, Đaklak... tập trung nhiều ở Quảng Nam, nhất là Mỹ Sơn nơi được coi là vùng đất thánh dùng xây đền tháp thờ các vị vua đã qua đời mà mỗi vị vua được xây dựng một cụm kiến trúc gồm 4 tháp (tháp cổng, tháp nước, tháp lửa và tháp thờ).
Tháp Chăm thường có mặt bằng vuông, dùng gạch làm vật liệu xây dựng chính, chỉ có một ít bộ phận bằng đá như mi cửa, trụ cửa, bậc cửa. Mỗi tháp có ba tầng, nhỏ dần khi lên cao theo dạng núi Meru - nơi trú ngụ cùa các thần Bà la môn, tháp chỉ mở một cửa chính hướng về phía Đông, 3 cửa còn lại đóng kín. Theo quan niệm của người Chăm thì hướng Đông là hướng của thần linh, Bắc là hướng của ma quỷ, Tây Nam là hướng của dân chúng nên nhà cửa của người Chăm thường mở cửa về hướng Tây Nam.
- Điêu khắc đá Champa là một bộ môn nổi tiếng được nghiên cứu từ cuối thế kỷ XIX. Các nhà nghiên cứu đã định ra được các phong cách tạo hình của Champa từ giai đoạn trước TK VII (chịu ảnh hưởng nghệ thuật Amaravati của Ấn Độ) cho tới giai đoạn nửa sau TK VII trở đi, đã tạo ra được những nét riêng của điêu khắc đá Champa qua 8 loại phong cách: Mỹ Sơn E1, Hòa Lai, Đồng Dương, Khương Mỹ, Chánh Lộ, Tháp Mắm, Yang Mun, Pô Rô Mê. Hiện nay sưu tập điêu khắc Champa tập trung ở các Bảo tàng Lịch sử Hà Nội, Bảo tàng Chăm Đà Nẵng, Bảo tàng Tổng hợp Huế, Bảo tàng Bình Định và Bảo tàng Lịch sử Việt Nam –Tp. HCM. Nghệ thuật điêu khắc Champa rất phong phú với nhiều tác phẩm phù điêu, tượng tròn gắn với sinh hoạt tôn giáo Bà la môn, trên những tác phẩm này thường bắt gặp nét chủng tộc, y phục, trang sức Chăm hòa trộn với hình ảnh các vị thần Bà la môn, hoặc những nét tả thực cũng như cách điệu thể hiện trong hình ảnh con người, loài vật… hết sức sinh động.

Chúc bạn ht