K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 4.

a)Thể tích rượu nguyên chất có trong 650 ml rượu 400 là:

   \(V_{nguyênchất}=650\cdot\dfrac{40}{100}=260ml\)

b)Số rượu nguyên chất có trong \(8l\) rượu 900 là:

   \(V_{nguyênchất}=8\cdot\dfrac{90}{100}=7,2l\)

   Gọi \(x\left(l\right)\) nước là số nước cần thêm vào 8l rượu \(90^0\) để có rượu 400 là:

   \(40=\dfrac{7,2}{8+x}\cdot100\Rightarrow x=10l\)

c)Độ rượu của dung dịch rượu thu được:

   Độ rượu\(=\dfrac{30}{120}\cdot100=25^o\)

d)Số rượu nguyên chất trong 3,5l rượu \(95^0\) là:

   \(V_{nguyênchất}=\dfrac{3,5\cdot95}{100}=3,325l\) 

  Dung dịch rượu 350 thu được là: 

  \(V_{hh}=\dfrac{3,325\cdot100}{35}=9,5l\)

  Cần thêm lượng nước để pha loãng rượu 3,5l \(95^0\) là:

   \(V_{nc}=9,5-3,325=6,175l\)

 

8 tháng 5 2022

`a)` Độ biến dạng của lò xo là: `13-10=3(cm)`

`b)` Khi vật đừng yên có `2` lực tác dụng vào vật.

 `+,` Trọng lực: có phương thẳng đứng và chiều hướng xuống dưới.

`c)` Đổi `300 g = 0,3 kg`

Trọng lực của vật là: `P=10m=10.0,3=3(N)`

 `+,` Phản lực: có phương thẳng đứng và chiều hướng lên ngược chiều với trọng lực.

a)Độ biến dạng lò xo: \(\Delta l=l_2-l_1=13-10=3cm\)

b)Khi vật đứng yên chị tác dụng của:

   -Trọng lực hướng xuống.

   -Lực đàn hồi của vật hướng lên.

c)Trọng lượng của vật:

   \(P=10m=10\cdot0,3=3N\)   

8 tháng 5 2022

Chiếc vòng được nhúng vào dung dịch bạc, chiếc vòng được nối vào cực âm.

8 tháng 5 2022

chiếc vòng được nhúng trong dung dịch muối bạc\(\left(Ag_2SO_4\right)\)

Chiếc vòng nối với cực âm của nguồn điện

8 tháng 5 2022

những lực xuất hiện giữa hai vật khi chúng tiếp xúc nhau được gọi là lực tiếp xúc. - Ví dụ: lực của tay để mở cửa, lực chân cầu thủ đá vào quả bóng, lực đẩy xe lên dốc, … - Lực không tiếp xúc xuất hiện khi vật (hoặc đối tượng) gây ra lực không có sự tiếp xúc với vật (hoặc đối tượng) chịu tác dụng của lực.

8 tháng 5 2022

Hay những lực xuất hiện giữa hai vật khi chúng tiếp xúc nhau được gọi là lực tiếp xúc. - Ví dụ: lực của tay để mở cửa, lực chân cầu thủ đá vào quả bóng, lực đẩy xe lên dốc, …

- Lực không tiếp xúc xuất hiện khi vật (hoặc đối tượng) gây ra lực không có sự tiếp xúc với vật (hoặc đối tượng) chịu tác dụng của lực.

Axit axetic \(CH_3COOH\)

Rượu etylic \(C_2H_5OH\)

\(n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1mol\)

\(2CH_3COOH+Mg\rightarrow\left(CH_3COO\right)_2Mg+H_2\)

0,2                                                               0,1

\(m_{CH_3COOH}=0,2\cdot60=12g\)

\(\%m_{CH_3COOH}=\dfrac{12}{20}\cdot100\%=60\%\)

\(\%m_{C_2H_5OH}=100\%-60\%=40\%\)

8 tháng 4 2023

Cho e hỏi là tại sao 12 trên 20 nhân vs 100 vậy ạ do e là HS yếu nên ko hiểu lắm

8 tháng 5 2022

có thể mắc song song hai bóng đèn này rồi mắc thành mạch điện kín với nguồn điện 6V ( vì trong đoạn mạch mắc song song thì hĐT ở các đầu bóng đèn bằng HĐT trong đoạn mạch chính)

a) A + - + - K >

b) vì các đèn mắc nối tiếp nên

\(I=I_1=I_2=0,4A\)

vậy \(I_2=0,4A\)

c) vì các đèn mắc nối tiếp nên

\(U=U_1+U_2\)

\(=>U_1=U-U_2=18-6=12V\)

8 tháng 5 2022

I=I1+I2=0,8A (mạch song song)

U=U1=U2=3V (mạch song song)

8 tháng 5 2022

a) A+-K<>^+-

b) vì các đèn mắc nối tiếp nên

\(I=I_1=I_2\)

c)vì các đèn mắc nối tiếp nên

\(U=U_1+U_2\)

8 tháng 5 2022

a) 

A K + - + -

b) I = I1 = I2 ( vì các bóng đèn mắc nối tiếp )

c) U = U1 + U2 ( vì các bóng đèn mắc nối tiếp )

8 tháng 5 2022

nhiệt lượng tối thiểu cần thiết để đun sôi nước biết nhiệt độ ban đầu của ấm và nước là 20 độ C là

\(Q=Q_{ấm}+Q_{đồng}\)

\(\Leftrightarrow Q=\left(m_1.c_1.\Delta t_1\right)+\left(m_2.c_2.\Delta t_2\right)\)

\(\Leftrightarrow Q=\left[0,5.880.\left(100-20\right)\right]+\left[1.4200.\left(100-20\right)\right]\)

\(\Leftrightarrow Q=35200+336000=371200J\)

Cách 1:Dùng ròng rọc động cho ta lợi hai lần về lực và thiệt hai lần về đường đi.

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}F=\dfrac{1}{2}P=\dfrac{1}{2}\cdot10m=\dfrac{1}{2}\cdot10\cdot200=1000N\\s=2h=2\cdot10=20m\end{matrix}\right.\)

Công nâng vật lên cao: \(A=F\cdot s=1000\cdot20=20000J\)

Hiệu suất hệ thống là \(83,33\%\Rightarrow H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}\cdot100\%=\dfrac{20000}{A_{tp}}\cdot100\%=83,33\%\)

\(\Rightarrow A_{tp}=24000J\Rightarrow F_k=\dfrac{A_{tp}}{s}=\dfrac{24000}{20}=1200N\)

Cách 2: Dùng mặt phẳng nghiêng.

Công nâng vật lên cao: \(A_i=P\cdot h=10m\cdot h=10\cdot200\cdot10=20000J\)

Công kéo vật trên mặt phẳng nghiêng:

\(A_k=F\cdot l=1900\cdot12=22800J\)

Công ma sát: \(A_{ms}=A_{tp}-A_i=22800-20000=2800J\)

Lực ma sát có độ lớn: \(F_{ms}=\dfrac{A_{ms}}{l}=\dfrac{2800}{12}=233,33N\)

Hiệu suất động cơ: \(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}\cdot100\%=\dfrac{20000}{22800}\cdot100\%=87,72\%\)