K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 2 2018

Trả lời:

STT Các thành phần của bộ xương(A) Thích nghi với đời sống bay lượn(B)
1 Xương ức Biến thành cánh
2 Xương sọ Phát triển là bám của cơ ngực vận động cánh
3 Các đốt sống lưng Rỗng, xốp nên nhẹ nhưng khớp với nhau rất chắc
4 Đốt sống hông Làm chỗ tựa vững chắc cho chi sau
5 Chi trước

6 tháng 2 2018

 

 

STT

Các thành phần của bộ xương(A)

Thích nghi với đời sống bay lượn(B)

1

Xương ức

Biến thành cánh

2

Xương sọ

Phát triển là bám của cơ ngực vận động cánh

3

Các đốt sống lưng

Rỗng, xốp nên nhẹ nhưng khớp với nhau rất chắc

4

Đốt sống hông

Làm chỗ tựa vững chắc cho chi sau

5

Chi trước

6 tháng 2 2018

Máu gồm:

+Các tế bào máu (chiếm 45% thể tích) và có

-hồng cầu,bạch cầu,tiểu cầu

+Huyết tương(chiếm 55% thể tích) và có nước(90%),protein,lipit,glucose,vitamin,muối khoáng,chất tiết,chất thải

_Chức năng của các thành phần:

+Hồng cầu:thành phần chủ yếu của hồng cầu là Hb có khả năng liên kết lỏng lẻo với O2 và Co2 giúp vận chuyển O2 và Co2 trong hô hấp tế bào

+Bạch cầu:có chức năng bảo vệ cơ thể chống các vi khuẩn đột nhập bằng cơ chế thực bào,tạo kháng thể,tiết protein đặc hiệu phá huỷ tế bào đã nhiễm bệnh

+Tiểu cầu:đễ bị phá huỷ để giải phóng 1 loại enzim gây đông máu

+Huyết tương:duy trì máu ở thể lỏng và vận chuyển các chất dinh dưỡng,chất thải,hoocmon,muối khoáng dưới dạng hoà tan

6 tháng 2 2018

Hệ tiêu hóa: Thực quản, diều, dạ dày tuyến, dạ dày cơ(mề), ruột, gan, tụy, huyệt.

Hệ hô hấp: khí quản, phổi

Hệ tuần hoàn: Tim, các gốc động mạch, Tì

Hệ bài tiết: Thận

6 tháng 2 2018

Quan sát mẫu mổ kết hợp với hình 42.2 SGK,Xác định các hệ cơ quan và thành phần cấu tạo của từng hệ,Sinh học Lớp 7,bài tập Sinh học Lớp 7,giải bài tập Sinh học Lớp 7,Sinh học,Lớp 7

6 tháng 2 2018

Biết r mà sdao bn đăng câu này lên hoài z ?

5 tháng 2 2018

Hệ tuần hoàn của cá: Tim 2 ngăn, nối với các mao mạch tạo thành 1 vòng tuần hoàn kín.
Hệ tuần hoàn của ếch: Xuất hiện vòng tuần hoàn phổi, tạo thành 2 vòng tuần hoàn với tim ba ngăn ==> máu đi nuôi cơ thể là máu pha.
Hệ tuần hoàn của thằn lằn thì tim có 3 ngăn, nhưng có thêm một vách hụt ngăn tâm thất tạm thời thành 2 nửa => máu đi nuôi cơ thể ít bị pha hơn
Hệ tuần hoàn của chim thì tim đã có 4 ngăn, gồm 2 nửa tách nhau hoàn toàn, máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi, không bị pha trộn.

=>

Đặc điểm. Ếch thằn lằn Chim
Tim 2 ngăn: +1 tâm nhĩ +1 tâm thất 3 ngăn: +2 tâm nhĩ +1 tâm thất 3 ngăn: +2 tâm nhĩ + 1 tâm thất *có vách hụt 4 ngăn: +2 tâm nhĩ +2 tâm thất
Vòng tuần hoàn 1 vòng 2 vòng tuần hoàn 2 vòng tuần hoàn 2 vòng tuần hoàn
Máu đi nuôi cơ thể Màu đỏ tươi Màu đỏ pha ít pha đỏ thươi

5 tháng 2 2018
Đặc điểm đời sống Ếch Thằn lằn
Nơi sống và bắt mồi Ưa sống và bắt mồi trong nước hoặc bờ các vực nước ngọt Ưa sống, bắt mồi ở những nơi khô ráo
Thời gian hoạt động

Bắt mồi vào lúc chập tối và hoặc ban đêm

Bắt mồi vào ban ngày
Tập tính

- Thường ở những nơi tối, không có ánh sáng

- Trú đông trong các hốc đất ẩm ướt beeb bờ vực nước ngọt hoặc trong bùn

- Thường phơi nắng

- Trú dodoong trong các hốc đất khô ráo

Sinh sản

- Thụ tinh ngoài

- Đẻ trứng nhiều

- Trứng màng mỏng, ít noãn hoàng

- Trứng nở thành nòng nọc, phát triển có biến thái

- Thụ tinh trong

- Đẻ ít trứng

- Trứng có vỏ dai, nhiều noãn hoàng

- Trứng nở thành con, phát triển trực tiếp

5 tháng 2 2018

bn ơi, ếch này ếch đồng mà

5 tháng 2 2018

Qúa trình phát triển của ếch:

+ Đầu tiên ếch đực và ếch cái giao phối vơi nhau

+ Ếch cái đẻ trứng thành từng chùm nổi lềnh bềnh trên mặt nước

+ Trứng ếch nở thành nòng nọc con có đầu tròn, đuôi dài và dẹp.

+ Nòng nọc lớn dần mọc 2 chân phía sau rồi đến 2 chân trước và bị rụng đuôi thành ếch.

11 tháng 3 2020

- Đầu tiên ếch đực và ếch cái giao phối vơi nhau

- Ếch cái đẻ trứng thành từng chùm nổi lềnh bềnh trên mặt nước

- Trứng ếch nở thành nòng nọc con có đầu tròn, đuôi dài và dẹp.

- Nòng nọc lớn dần mọc 2 chân phía sau rồi đến 2 chân trước và bị rụng đuôi thành ếch.

5 tháng 2 2018

1.Đặc điểm sinh thái, cấu tạo
– Ếch thuộc lớp lưỡng thể vừa sống dưới nước vừa sống trên cạn, trong chu trình sống của lớp này phải có giai đoạn sống dưới nước và thời gian sống dưới nước dài hay ngắn tùy loại.

– Ếch có giai đoạn nòng nọc sống dưới nước khoảng 3 tuần và thở bằng mang. Ếch trưởng thành thở bằng phổi nhưng phổi còn ở dạng sơ khai chỉ tham gia hô hấp 20%, chủ yếu ếch hô hấp bằng da nhờ hệ thống mạng lưới mao mạch dưới da. Đặc biệt da ếch dễ lột do cơ dưới da chỉ dính vào da ở 1 vài điểm chứ không dính hoàn toàn. Ngoài ra trên da của ếch còn có tuyến nhờn vừa giúp bảo vệ da vừa có tác dụng tự vệ.
– Ếch thích sống nơi đầm lầy, đồng ruộng nước ngọt, không phèn, đặc biệt phải yên tĩnh, mát mẻ (không có nắng gay gắt). Trong tự nhiên ếch thường đào hang để trốn tránh kẻ thù ( người, rắn, chuột, … ) và để trú đông.
– Ếch là loại dị hình phái: con cái > con đực.

2. Tính ăn
– Trứng ếch sau khi nở ra thành nòng nọc, sống trong nước và tự dưỡng bằng noãn hoàn trong 3 ngày. Nòng nọc thích ăn động vật phù du: trùng chỉ, tảo, bobo.
– Ếch trải qua quá trình biến thái gồm 2 giai đoạn chính:
+ Nòng nọc phát triển thành ếch con. Lúc này thức ăn chủ yếu của chúng là các động vật nhỏ như côn trùng sống trong nước, …
+ Khi trưởng thành ếch là loài ăn tạp thiên về động vật, đặc biệt động vật sống. Ếch bắt mồi bằng lưỡi. Nhiều nghiên cứu cho rằng ếch nuôi bằng côn trùng sống sẽ tăng trưởng nhanh hơn và trưởng thành sinh dục sớm hơn.
– Hiện nay, trên thực tế tại các mô hình nuôi thâm canh hay bán thâm canh ếch Thái Lan, ếch đã được tập cho ăn thức ăn công nghiệp như cám viên dạng nổi hay các loại thức ăn chế biến khác. Tuy nhiên, nhu cầu dinh dưỡng của ếch khá cao, vì thế khi nuôi nên chọn thức ăn đủ dưỡng chất, nhất là độ đạm phải bảo đảm từ 26 – 40 %.

3. Sinh trưởng
– Đối với ếch đồng (Rana rugulosa): Nếu nuôi từ ếch giống cỡ 20 – 30 g/con, sau 5 – 6 tháng nuôi và cung cấp đủ thức ăn ếch có thể đạt trọng lượng 90 – 100 g/con.
– Đối với ếch có nguồn gốc từ Thái Lan (Rana tigerina): Cung cấp thức ăn đầy đủ sau 3 – 4 tháng có thể đạt 150 – 250 g/con.

4. Sinh sản
– Trong tự nhiên ếch bắt cặp sinh sản vào mùa mưa khoảng từ tháng 5 – 11, mùa khô ếch không sinh sản. Nhưng với các tiến bộ của khoa học kỹ thuật hiện nay, sản xuất giống nhân tạo có thể cho đẻ quanh năm. Ếch nuôi được 8 tháng tuổi là có thể sinh sản.
– Số lượng trứng một lần ếch cái sinh sản từ 1.000 – 4.000 trứng/lần, ếch có thể đẻ 3 – 4 lần trong năm, đối với ếch cho sinh sản nhân tạo có thể để từ 6 – 8 lần trong năm.
– Sau 18 – 24 giờ trứng nở ra thành nòng nọc. Sau 48 giờ nòng nọc bắt đầu ăn thức ăn ngoài. Sau 20 -28 ngày nòng nọc biến thái thành ếch con (đã rụng đuôi và ra đầy đủ 4 chân). Thời gian và tỉ lệ biến thái từ nòng nọc thành ếch con phụ thuộc vào điều kiện môi trường và dinh dưỡng. Ếch con sẽ nhảy lên cạn nhưng thích sống nơi đầm lầy, ẩm ướt và ăn được nhiều loại thức ăn, thức ăn chính là các loại động vật nhỏ trong môi trường. Đối với ếch Thái Lan có thể dùng thức ăn tổng hợp dạng viên cho ăn.

8 tháng 2 2018

vòng tuần hoàn của con nào bạn?