K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 12 2020

Quả cầu đứng yên vì chịu tác dụng của 2 lực cân bằng nhau

a) Trọng lực: \(\dfrac{\rightarrow}{P}\)

b) Biểu diễn  của lực là: \(\dfrac{\rightarrow}{T}\)

21 tháng 12 2020

Khi đánh răng, bàn chải tác dụng với răng lực ma sát trượt

Ma sát này có lợi giúp cho việc đánh răng dễ dàng hơn

- Lực ma sát trượt sinh ra khi một vật trượt trên bề mặt của vật khác

VD: Bánh xe đạp đang quay, bóp nhẹ phanh thì vành bánh xe chuyển động chậm dần rồi dừng lại

- Lực ma sát lăn sinh ra khi một vật lăn trên bề mặt của vật khác

VD: Búng hòn bi trên mặt đất, hòn bi lăn chậm dần rồi dừng lại

- Lực ma sát nghỉ sinh ra khi một vật bị tác dụng của vật khác

VD: Chiếc giường đang đứng yên trong phòng

21 tháng 12 2020

Áp lực của xe tải tác dụng lên mặt đường là:

     Đổi 10 tấn =  10 000kg

     F = P = 10.m = 10 . 10 000 = 100 000 (N)

Diện tích tiếp xúc của 10 bánh xe với mặt đường là:

     Đổi 250 cm2 = \(\dfrac{1}{40}\) m2

     S = 10 . \(\dfrac{1}{40}\) = \(\dfrac{1}{4}\) (m2)

Áp suất xe tải tác dụng xuống mặt đường:

     p =  \(\dfrac{F}{S}\) =100 000 / \(\dfrac{1}{4}\) = 400 000 (N/m2)

Vậy áp suất xe tải tác dụng xuống mặt đường là: 400 000 N/m2

21 tháng 12 2020

khoảng cách từ đáy ống đến mặt thoáng là :

h1=h-10=60-10=50(cm)=0,5(m)

áp suát tác dụng lên đáy ống là :

P=h1.d=0,5.10000=5000(N/m2)

khpảng cách từ điểm đó đén mặt thoáng là : h2=30-10=20(cm)=0,2(m)

áp suất tác dụng lên  điểm đó là : P2=d.h2=10000.0,2=2000(N/m2)

20 tháng 12 2020

F=25.10=250(N)

Áp suất: P=F/s=250/2000=0,125(N/m2)

21 tháng 12 2020

 Ta có: S = 2000 m2

Áp lực của vật tác dụng lên mặt đất:

     F = P = 10.m = 10 . 25 = 250 (N)

Áp suất do vật tác dụng lên mặt đất:

     p = \(\dfrac{F}{S}\) = \(\dfrac{250}{2000}\) = \(\dfrac{1}{8}\) = 0.125 (N/m2)

Vậy áp suất do vật tác dụng lên mặt đất là: 0.125 N/m2 

20 tháng 12 2020

Áp suất chất lỏng tác dụng lên vật theo mọi phương mọi chiều từ đầu đến đáy, từ trong ra ngoài

20 tháng 12 2020

chất lỏng tác dụng lên thành bình và đáy bình và cả lên các vật trong chất lỏng

20 tháng 12 2020

đây nha bạn:

Áp suất chất lỏng

Áp suất chất lỏng tại một điểm bất kì trong lòng chất lỏng là giá trị áp lực lên một đơn vị diện tích đặt tại điểm đó.

Công thức tính áp suất: p = d.h

Trong đó:

+ h: độ cao của cột chất lỏng, tính từ điểm tính tới mặt thoáng chất lỏng, đơn vị m

+ d:trọng lượng riêng của chất lỏng, đơn vị N/m3

Ký hiệu: p Đơn vị: N/m2, Pa (Pascal)

20 tháng 12 2020

Nếu không có lực am sát thì lực kéo là F', ta có:

F'.S = P.h => F' = P.h/S = 600.0,8/2,5 = 192 (N).

Vậy độ lớn lực ma sát là: Fms = F - F' = 300 - 192 = 108 (N).

Hiệu suất của mặt phẳng nghiêng: H = P.h/F.S = (600.0,8/300.2,5).100% = 64%

20 tháng 12 2020

Do vật chìm trong nước nên thể tích bị chiếm chỗ bằng thể tích của vật

P=P_n+F_AP=Pn​+FA​ (Plà trọng lượng của vật trong ko khí;Pn​là trọng lượng của vật trong nước;FA​là lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật)

 

Ta có:P=Pn​+FA​=Pn​+dn​.V=4.8(N)

 

Hay P=3.6+10000VP=3.6+10000V=4.8=4.8

(4.8−3.6​):10000= 1,2.10-4 (m3)=0,12 (dm3)