K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1: Tổng số hạt p,n,e trong nguyên tử của nguyên tố A là 21. Vậy cấu hình electron của A là:A. \(1s^22s^22p^4\)         B. \(1s^22s^22p^2\)      C. \(1s^22s^22p^3\)      D. \(1s^22s^22p^5\) Câu 2: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số electron trong các phân lớp p là 7. Nguyên tử của nguyên tố Y có tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt không mang điện của X là 8. Cấu hình electron lớp ngoài cùng của Y là:A. \(3s^23p^4\)   ...
Đọc tiếp

Câu 1: Tổng số hạt p,n,e trong nguyên tử của nguyên tố A là 21. Vậy cấu hình electron của A là:

A. \(1s^22s^22p^4\)         B. \(1s^22s^22p^2\)      C. \(1s^22s^22p^3\)      D. \(1s^22s^22p^5\) 

Câu 2: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số electron trong các phân lớp p là 7. Nguyên tử của nguyên tố Y có tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt không mang điện của X là 8. Cấu hình electron lớp ngoài cùng của Y là:

A. \(3s^23p^4\)              B. \(3s^23p^5\)            C. \(3s^23p^3\)          D. \(2s^22p^4\)

Câu 3: Chọn phát biểu đúng:

A. Cấu hình electron của nguyên tử X (Z=23) là \(\left[Ar\right]4s^23d^1\)

B. Trong nguyên tử Zn (Z=30), phân lớp 3d đã đạt trạng thái bão hòa

C. Trong nguyên tử O (Z=16), phân lớp cuối cùng có 6e

D. Số e hóa trị của nguyên tử Cu (Z= 29) là 11e.

Câu 4: Cho các phát biểu sau:

(1) Nguyên tử sắt (Z= 26) có số electron hóa trị là 8

(2) Cấu hình electron \(1s^22s^22p^63s^23p^64s^1\) là của nguyên tố Na.

(3) Cấu hình electron của nguyên tử \(_{24}Cr\) là \(1s^22s^22p^63s^23p^63d^54s^1\)

(4) Nguyên tử lưu huỳnh (Z = 16) có 5 lớp e, phân lớp ngoài cùng có 6e

(5) Trong nguyên tử Cl (Z= 17) số electron ở phân mức năng lượng cao nhất là 7.

Số phát biểu đúng là:

A. 1                              B. 2                          C. 3                  D. 4

Câu 5: Có các nhận định sau:

a. Nguyên tử nguyên tố có cấu hình e lớp ngoài cùng là \(3s^23p^5\) thì nguyên tố đó là kim loại 

b. Hạt nhân nguyên tử gồm hạt proton và electron

c. Lớp K là lớp có mức năng lượng thấp nhất nhất

d. Ion \(X^-\) có cấu hình e là \(1s^22s^22p^6\). Vậy nguyên tố X là khí hiếm

e. Nguyên tử khối của nguyên tố X là 17. Tính gần đúng thì khối lượng nguyên tử nguyên tố đó nặng gấp 17 lần đơn vi khối lượng

Số nhận định đúng là:

A. 3                         B. 5                           C. 2                    D. 1 

0
16 tháng 10 2022

Thiếu đề

16 tháng 10 2022

Trích mẩu thử cho mỗi lần thí nghiệm. Cho quỳ tím lần lượt vào từng mẫu thử.

    - Mẫu thử nào làm quỳ tím hoá đỏ là \(H_2SO_4\) và HCl

    - Mẫu thử nào làm quỳ tím hoá xanh là NaOH

    - Mẫu còn lại là \(Na_2SO_4\)    

Cho \(BaCl_2\) vào 2 mẫu làm quỳ tím hoá đỏ

    - Mẫu nào tạo kết tủa trắng là \(BaSO_4\) hay \(H_2SO_4\) ban đầu

         + \(BaCl_2\) + \(H_2SO_4\) \(\xrightarrow[]{}\) \(BaSO_4\) + 2HCl

    - Mẫu còn lại là HCl

16 tháng 10 2022

chứa NaHCO3 ; Na2CO3 
\(NaHCO_3+HCl\rightarrow NaCl+H_2O+CO_2\uparrow\\ Na_2CO_3+2HCl\rightarrow2NaCl+H_2O+CO_2\uparrow\)

16 tháng 10 2022

có khí thoát ra chính là CO2

=>4Na+3CO2->2Na2CO3

Sau đó nhỏ HCl

Na2CO3+2HCl->2NaCl+CO2+H2O

15 tháng 10 2022

A2O3=>A hóa trị 3

BH2=>B hóa trị 2

=>CTHH :A2B3

15 tháng 10 2022

viết rõ đề đi ạ

16 tháng 10 2022

đề có bấy nhiêu thôi ạ

15 tháng 10 2022

a)  M CuSO4=64+32+16.4=160 đvC

b) MCaSOa=40+32+16.a=130

=>a=4

 

15 tháng 10 2022

a: \(M_{CO_2}=12+16\cdot2=44\)

\(M_{CuSO_4}=64+32+16\cdot4=192\)

b: Theo đề, ta có: \(40+32+16\cdot a=120\)

=>16a=120-32-40=80-32=48

=>a=3