K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 3 2022

2 đại diện : Cóc, ếch đồng

Ếch cây, ễnh ương, cóc nhà,...

23 tháng 3 2022

Đặc điểm cấu tạo ngoài e có thể coi trong sách giáo khoa

Tại sao thỏ có thể trốn thoát đc kẻ thù ?

- Vik thỏ chạy nhanh, cộng thêm việc chúng chạy theo đường zíc dắc nên kẻ thù khó để bẻ lái đuổi theo chúng

23 tháng 3 2022

Tham khảo:

-Cơ thể thỏ được phủ bằng bộ lông dày, xốp gồm những sợi lông mảnh khô bằng chất sừng, được gọi là lông mao. Bộ lông mao che chở và giữ nhiệt cho cơ thể. Chi thỏ có vuốt sắc. Chi trước ngắn còn dùng để đào hang  chi sau dài khoẻ, bật nhảy xa giúp thỏ chạy nhanh khi bị săn đuổi.

- Khi bị kẻ thù rượt đuổi, thỏ chạy theo hình chữ Z làm kẻ thù bị mât đà không thể vồ được thỏThỏ nhanh chóng lẩn vào bụi rậm. với những giác quan nhạy bén thỏ có thể nhanh chóng phát hiện kẻ thù và tìm nơi lẩn trốn.

-Đường chạy của thỏ theo hình chữ Z làm cho kẻ thù (chạy theo đường thẳng) bị mất đà nên không vồ được thỏ. 

23 tháng 3 2022

THAM KHẢO

Những đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay:

   - Thân hình thoi: giảm sức cản không khí khi bay.

   - Chi trước trở thành cánh: để bay.

   - Cơ thể được bao bọc bởi lông vũ xốp, nhẹ: giảm trọng lượng cơ thể.

   - Cánh và đuôi có lông ống, phiến lông rộng: giúp hình thành cánh và bánh lái (đuôi) giúp chim bay.

   - Mỏ bao bọc bởi chất sừng, hàm không răng: đầu nhẹ.

   - Cổ dài, đầu linh hoạt: quan sát tốt khi bay.

   - Chi sau 3 ngón linh hoạt: bám chắc vào cành cây khi hạ cánh

23 tháng 3 2022

Tham khảo :

undefined

23 tháng 3 2022

người ta chx thi giữa kì xong sao thi cuổi kì rồi ???

23 tháng 3 2022

refer

 

Những đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay:

- Thân hình thoi: giảm sức cản không khí khi bay.

- Chi trước trở thành cánh: để bay.

- Cơ thể được bao bọc bởi lông vũ xốp, nhẹ: giảm trọng lượng cơ thể.

- Cánh và đuôi có lông ống, phiến lông rộng: giúp hình thành cánh và bánh lái (đuôi) giúp chim bay.

- Mỏ bao bọc bởi chất sừng, hàm không răng: đầu nhẹ.

- Cổ dài, đầu linh hoạt: quan sát tốt khi bay.

- Chi sau 3 ngón linh hoạt: bám chắc vào cành cây khi hạ cánh, khi ngủ.

23 tháng 3 2022

ồ,có chữ thi kìa

23 tháng 3 2022

chuyển khoản 800k đây làm cho còn nếu đề khó thì 990k

23 tháng 3 2022

ai rảnh vừa thi xong

23 tháng 3 2022

ủa là sao undefined

23 tháng 3 2022

Tê giác:đi,chạy.

Gấu trúc:đi,chạy và sẽ tự di chuyển đến nơi ấm khi thời tiết chỗ đó lạnh.

Hươu cao cổ:đi,phi nước đại.

Báo:đi,chạy,phi.

Tinh tinh:đi,chạy,leo trèo.

23 tháng 3 2022

Đ

S

S

Đ

 ĐúngSai
cá,lưỡng cư, thú có chung nguồn gốc đúng 
chỉ những động vật đới lạnh mới có những thích nghi đặc trưng với môi trường  đúng 
chim, thú, cá ở nước ta phong phú, có nhiều giá trị kinh tế nên cần khai thác, đánh bắt triệt để  sai
đa dạng sinh học bao gồm đa dạng sinh học về loài, về môi trường sống đúng 
23 tháng 3 2022

gấp ạaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaa

 

 

 

23 tháng 3 2022

Đề thi trường mình đây nha

NỘI DUNG ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA KÌ II MÔN SINH HỌC LỚP 7

NĂM HỌC 2021 – 2022

 

1. Ếch đồng:

* Đời sống:

- Ếch đồng sống ở nơi ẩm ướt.

- Kiếm ăn ban đêm

- Ếch có hiện tượng trú đông.

- Là động vật biến nhiệt.

* Đặc điểm cấu tạo thích nghi với đời sống ở cạn:

-  Mắt có mí giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra

- Tai có màng nhĩ

- Chi 5 ngón chia đốt, linh hoạt

* Sinh sản và phát triển:

- Sinh sản vào cuối xuân, đầu hạ

- Ếch đực kêu “gọi ếch cái” để “ghép đôi giao phối”

- Ếch đực không có cơ quan giao phối

- Ếch cái đẻ trứng, thụ tinh ngoài

- Ếch phát triển qua biến thái hoàn toàn

2. Thằn lằn bóng đuôi dài:

* Sinh sản:

- Thằn lằn đực có 2 cơ quan giao phối

- Trứng được thụ tinh trong ống dẫn trứng

- Trứng có vỏ dai, nhiều noãn hoàng

- Con non phát triển trực tiếp

* Đặc điểm cấu tạo ngoài của thằn lằn bóng đuôi dài thích nghi với đời sống ở cạn:

- Da khô có vảy sừng: ngăn cản sự thoát hơi nước của cơ thể

- Cổ dài: phát huy vai trò của các giác quan trên đầu, bắt mồi dễ dàng

- Mắt có mí, cử động, có nước mắt: bảo vệ mắt, mắt không bị khô

- Màng nhĩ nằm trong hốc nhỏ bên đầu: bảo vệ màng nhĩ, hướng các dao động vào màng nhĩ.

- Thân dài, đuôi rất dài: động lực chính của sự di chuyển.

- Chân có 5 ngón có vuốt: tham gia di chuyển.

3. Chim bồ câu:

* Đời sống:

- Tổ tiên bồ câu nhà là bồ câu núi.

- Sống trên cây, bay giỏi.

- Tập tính làm tổ.

- Là động vật hằng nhiệt

- Con đực không có cơ quan giao phối. Thụ tinh trong.

- Đẻ ít trứng. Trứng có nhiều noãn hoàng, có vỏ đá vôi.

- Có hiện tượng ấp trứng và nuôi con bằng sữa diều

* Cấu tạo ngoài và di chuyển.

Đặc điểm cấu tạo

Đặc điểm thích nghi với sự bay

1. Thân hình thoi

2. Chi trước biến thành cánh

 

3. Chi sau gồm 3 ngón trước và 1 ngón sau

4. Lông ống: có các sợi lông làm thành phiến mỏng

5. Lông tơ: có các sợi lông mảnh làm thành chùm lông xốp

- Giảm sức cản không khí khi bay

- Quạt gió (động lực của sự bay), cản không khí khi hạ cánh

- Giúp chim bám chặt vào cành cây và khi hạ cánh

- Làm cho cánh chim khi xoè ra tạo thành 1 diện tích rộng quạt gió

- Giữ nhiệt và làm cho cơ thể nhẹ

 

- Chim bồ câu di chuyển bằng cách bay vỗ cánh.

4. Đa dạng và đặc điểm chung của lớp Chim.

* Các nhóm chim:

- Nhóm chim chạy: + Chân cao, to, khỏe, có 2 hoặc 3 ngón, thích nghi với tập tính chạy nhanh

                             + Đại diện: đà điểu

- Nhóm chim bơi:   + Chân ngắn, 4 ngón, có màng bơi, thích nghi với đời sống bơi lội.

                             + Đại diện: chim cánh cụt

- Nhóm chim bay:  + Cánh phát triển, thích nghi với đời sống bay lượn.

                             + Đại diện: gà rừng, công, cú mèo

* Vai trò của chim đối với đời sống con người:

+ Ăn sâu bọ, gặm nhấm có hại: cú mèo,…

+ Cung cấp thực phẩm: gà, vịt, …

+ Phục vụ du lịch, giải trí, công nghiệp: vịt trời, ngỗng,…

+ Huấn luyên săn mồi, đưa thư: chim ưng, bồ câu,…

5. Thỏ

* Đặc điểm cấu tạo ngoài của thỏ thích nghi với đời sống và tập tính lẩn trốn kẻ thù:

Bộ phận cơ thể

Đặc điểm cấu tạo ngoài

Sự thích nghi với đời sống và tập tính

lẫn trốn kẻ thù

Bộ lông

Bộ lông mao dày, xốp

Giữ nhiệt, bảo vệ thỏ khi trốn trong bụi rậm

Chi (có vuốt)

Chi trước ngắn

Chi sau dài, khoẻ

Đào hang

Bật nhảy xaàchạy trốn nhanh

Giác quan

Mũi tinh, lông xúc giác pt

Tai có vành tai lớn, cử động

Mắt có mí, cử động được

Thăm dò thức ăn và môi trường

Định hướng âm thanh, phát hiện sớm kẻ thù

Giữ mắt không bị khô, bảo vệ khi thỏ trốn trong bụi rậm

* Di chuyển:

- Thỏ di chuyển bằng cách nhảy đồng thời cả 2 chân sau

- Thỏ chạy kiểu chữ Z

6. Đa dạng của lớp Thú:

* Đa dạng của lớp thú:

Bộ thú

 

Đặc điểm đặc trưng

Đại diện

Bộ thú huyệt

- Có lông mao dày, chân có màng.

- Đẻ trứng, chưa có núm vú, nuôi con bằng sữa.

Thú mỏ vịt

Bộ cá voi

- Chi trước biến đổi thành vây bơi à bơi lội trong nước

- Lớp mỡ dưới da dày à giữ nhiệt

- Cổ ngắn

- Đẻ con, nuôi con bằng sữa mẹ

Cá voi

Bộ Móng guốc

Bộ Guốc chẵn

- Số ngón chân chẵn, có sừng, đa số nhai lại

Bò, lợn,…

Bộ Guốc lẻ

- Số ngón chân lẻ, không có sừng (trừ tê giác), không nhai lại

Ngựa, tê giác,…

Bộ Voi

- 5 ngón chân, guốc nhỏ, có vòi, không nhai lại.

Voi

* Bảo vệ sự đa dạng của lớp Thú:

- Không phá rừng, bảo vệ môi trường sống của Thú, xây dựng các khu bảo tồn.

- Nghiêm cấm, xử lí nghiêm các hành vi săn bắn động vật trái phép

- Không mua bán, sử dụng các sản phẩm làm từ động vật hoang dã: mật gấu, ngà voi,…

- Tuyên truyền, vận động mọi người cùng tham gia bảo vệ sự đa dạng của lớp Thú.

23 tháng 3 2022

Hội chứng ống cổ tay là tình trạng bệnh lý chèn ép dây thần kinh ngoại biên hay gặp nhất. Hội chứng này xảy ra khi thần kinh giữa bị chèn ép khi đi ngang qua ống cổ tay.