K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 11 2021

D

12 tháng 11 2021

D

12 tháng 11 2021

B

12 tháng 11 2021

THAM KHẢO

Thông tin có thể được coi là giải quyết sự không chắc chắn; đó là câu trả lời cho câu hỏi "thực thể là gì" và do đó xác định cả bản chất và bản chất của các đặc tính của nó. Khái niệm thông tin có ý nghĩa khác nhau trong các bối cảnh khác nhau.[1] Do đó, khái niệm này trở nên liên quan đến các khái niệm ràng buộc, giao tiếp, kiểm soát, dữ liệu, hình thức, giáo dục, kiến thức, ý nghĩa, hiểu biết, kích thích tinh thần, mô hình, nhận thức, đại diện và entropy.

Thông tin được liên kết với dữ liệu, vì dữ liệu đại diện cho các giá trị được quy cho các tham số và thông tin là dữ liệu theo ngữ cảnh và có ý nghĩa kèm theo. Thông tin cũng liên quan đến kiến thức, vì kiến thức biểu thị sự hiểu biết về một khái niệm trừu tượng hoặc cụ thể.[2]  

Về mặt truyền thông, thông tin được thể hiện dưới dạng nội dung của tin nhắn hoặc thông qua quan sát trực tiếp hoặc gián tiếp. Cái được nhận thức có thể được hiểu là một thông điệp theo đúng nghĩa của nó, và theo nghĩa đó, thông tin luôn được truyền tải như nội dung của một thông điệp.

Thông tin có thể được mã hóa thành nhiều dạng khác nhau để truyền và giải thích (ví dụ, thông tin có thể được mã hóa thành một chuỗi các dấu hiệu, hoặc được truyền qua tín hiệu). Nó cũng có thể được mã hóa để lưu trữ và liên lạc an toàn.

Sự không chắc chắn của một sự kiện được đo bằng xác suất xảy ra của nó và tỷ lệ nghịch với điều đó. Một sự kiện càng không chắc chắn, càng cần nhiều thông tin để giải quyết sự không chắc chắn của sự kiện đó. Bit là một đơn vị thông tin điển hình, nhưng các đơn vị khác như nat có thể được sử dụng. Ví dụ, thông tin được mã hóa trong một lần lật đồng xu "công bằng" là log 2 (2/1) = 1 bit và trong hai lần lật đồng xu công bằng là log 2

TÍCH NẾU THẤY ĐÚNG KHÔNG THÌ NHẮN SAI

12 tháng 11 2021

Tham khảo:

Thông tin là sự thông báo, trao đổi, giải thích về một đối tượng cụ thể nào đó và được thể hiện thông qua các dạng tín hiệu như âm thanh, chữ số, chữ viết… nhằm mang lại một sự hiểu biết nào đó cho đối tượng nhận tin

12 tháng 11 2021

2, 1, 4, 3

12 tháng 11 2021

2,1,3,4

12 tháng 11 2021

tơi xốp

nhé bạn!

 

12 tháng 11 2021

Tơi xốp

Câu 1. Mục đích của sản xuất giống cây trồng là: A. Duy trì, củng cố độ thuần chủng, sức sống và tính trạng điển hình của giống B. Tạo ra số lượng giống cần thiết để cung cấp cho sản xuất đại trà C. Đưa ra giống tốt phổ biến nhanh vào sản xuất D. Cả 3 đáp án trên Câu 2. Hạt giống nguyên chủng là hạt giống: A. Có chất lượng và độ thuần khiết rất cao B. Có chất lượng...
Đọc tiếp

Câu 1. Mục đích của sản xuất giống cây trồng là: A. Duy trì, củng cố độ thuần chủng, sức sống và tính trạng điển hình của giống B. Tạo ra số lượng giống cần thiết để cung cấp cho sản xuất đại trà C. Đưa ra giống tốt phổ biến nhanh vào sản xuất D. Cả 3 đáp án trên Câu 2. Hạt giống nguyên chủng là hạt giống: A. Có chất lượng và độ thuần khiết rất cao B. Có chất lượng cao được nhân ra từ hạt giống siêu nguyên chủng C. Được nhân ra từ hạt giống nguyên chủng để cung cấp cho nông dân sản xuất đại trà D. Cả 3 đáp án trên Câu 3. Trường hợp nào hạt giống được sản xuất theo sơ đồ duy trì ở cây tự thụ phấn? A. Giống cây do tác giả cung cấp B. Giống nhập nội C. Giống bị thoái hóa D. Cả 3 đáp án trên Câu 4. Mô tế bào có thể sống nếu: A. Nuôi cấy mô tế bào trong môi trường thích hợp B. Cung cấp đủ chất dinh dưỡng gần giống như trong cơ thể sống C. Cả A và B đều đúng D. Đáp án khác Câu 5. Ý nghĩa của nhân giống cây trồng bằng nuôi cấy mô tế bào? A. Có thể nhân giống cây trồng ở quy mô công nghiệp B. Có hệ số nhân giống cao C. Cả A và B đều đúng D. Đáp án khác Câu 6. Quy trình công nghệ nhân giống bằng nuôi cấy mô tế bào có bước nào sau đây? A. Tạo chồi trong môi trường nhân tạo B. Tạo rễ C. Cả A và B đều đúng D. Đáp án khác Câu 7. Ứng dụng của nuôi cấy mô trong giống cây lương thực, thực phẩm là: A. Giống lúa chịu mặn B. Giống lúa kháng đạo ôn C. Măng tây D. Cả 3 đáp án trên Câu 8. Ứng dụng của nuôi cấy mô trong giống cây ăn quả: A. Chuối B. Dứa C. Dâu tây D. Cả 3 đáp án trên Câu 9. Ứng dụng của nuôi cấy mô trong: A. Cây công nghiệp B. Cây lan C. Cây lương thực, thực phẩm D. Cả 3 đáp án trên Câu 10. Keo đất trao đổi ion ở Nhân keo B. Lớp ion bất động C. Lớp ion quyết định điện D. Lớp ion khuếch tán Câu 11. Phản ứng dung dịch đất do yếu tố nào quyết định? A. Nồng độ H+ B. Nồng độ OH- C. Cả A và B đều đúng D. Đáp án khác Câu 12. Căn cứ vào trạng thái của H+ và Al3+ ở trong đất, độ chua của đất chia làm mấy loại? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 13. Trị số pH của đất dao động từ: A. 1 đến 3 B. 3 đến 6 C. 6 đến 9 D. 3 đến 9 Câu 14. Đất phèn có tính: A. Chua B. Rất chua C. Ít chua D. Đáp án khác Câu 15. Thế nào là độ phì nhiêu của đất? A. Là khả năng của đất cung cấp đồng thời và không ngừng nước, chất dinh dưỡng B. Không chứa các chất độc hại cho cây C. Đảm bảo cho cây đạt năng suất cao D. Cả 3 đáp án trên Câu 16. Độ phì nhiêu tự nhiên được hình thành: A. Không có sự tác động của con người B. Có sự tác động của con ngưởi C. Cả A và B đều đúng D. Đáp án khác Câu 17. Sản xuất giống cây trồng tự thụ phấn theo sơ đồ duy trì, năm thứ tư tiến hành: A. Gieo hạt tác giả, chọn cây ưu tú B. Gieo hạt cây ưu tú thành từng dòng C. Nhân giống nguyên chủng từ giống siêu nguyên chủng D. Sản xuất hạt giống xác nhận từ giống nguyên chủng Câu 18. Sản xuất giống cây trồng tự thụ phấn theo sơ đồ phục tráng, năm thứ hai tiến hành: A. Đánh giá dòng lần 1 B. Đánh giá dòng lần 2 C. Nhân hạt giống nguyên chủng từ hạt siêu nguyên chủng D. Sản xuất hạt giống xác nhận từ hạt giống nguyên chủng Câu 19. Theo sơ đồ phục tráng, đánh giá dòng lần 1 tức chọn hạt của mấy dòng? A. 4 B. 5 C. 4 đến 5 D. 10 Câu 20. Quy trình sản xuất giống cây trồng nhân giống vô tính được thực hiện qua giai đoạn nào? A. Chọn lọc duy trì thế hệ vô tính đạt tiêu chuẩn cấp siêu nguyên chủng B. Tổ chức sản xuất củ giống hoặc vật liệu giống cấp nguyên chủng từ giống siêu nguyên chủng C. Sản xuất củ giống hoặc vật liệu giống đạt tiêu chuẩn thương phẩm từ giống nguyên chủng D. Cả 3 đáp án trên Câu 21. Công tác sản xuất giống cây rừng được cho là: A. Khó khăn B. Phức tạp C. Cả A và B đều đúng D. Dễ dàng và thuận tiện Câu 22. Đối với cây trồng thụ phấn chéo, quy trình sản xuất tiến hành trong mấy vụ? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 23. Đối với sản xuất giống cây trồng thụ phấn chéo, ở vụ thứ 4, tiến hành loại bỏ cây xấu: A. Trước khi tung phấn B. Khi tung phấn C. Sau khi tung phấn D. Đáp án khác Câu 24. Đối với sản xuất giống cây trồng thụ phấn chéo, ở vụ thứ hai, hạt thu được của các cây còn lại là: A. Hạt siêu nguyên chủng B. Hạt nguyên chủng C. Hạt xác nhận D. Cả 3 đáp án trên Câu 25. Hạt giống siêu nguyên chủng có chất lượng: A. Thấp B. Rất thấp C. Cao D. Rất cao Câu 26: Keo đất là gì? A. Là những phần tử nhỏ có kích thước khoảng dưới 1 μm. B. Là những phần tử nhỏ có kích thước khoảng dưới 1 μm, không tan trong nước. C. Là những phần tử nhỏ có kích thước khoảng dưới 1 μm, tan trong nước. D. Là những phần tử lớn có kích thước khoảng dưới 1 μm, không tan trong nước. Câu 27: Hệ thống sản xuất giống cây trồng gồm các giai đoạn sau: A. Sản xuất hạt NC → sản xuất hạt SNC → sản xuất hạt XN. B. Sản xuất hạt XN → sản xuất hạt NC → sản xuất hạt SNC. C. Sản xuất hạt SNC → sản xuất hạt NC → sản xuất hạt XN. D. Tất cả đều sai. Câu 28: Quy trình khảo nghiệm giống cây trồng gồm các bước sau: A. Thí nghiệm so sánh giống → Thí nghiệm sản xuất quảng cáo → Thí nghiệm kiểm tra kỹ thuật. B. Thí nghiệm so sánh giống → Thí nghiệm kiểm tra kỹ thuật → Thí nghiệm sản xuất quảng cáo. C. Thí nghiệm kiểm tra kỹ thuật → Thí nghiệm so sánh giống → Thí nghiệm sản xuất quảng cáo. D. Thí nghiệm sản xuất quảng cáo → Thí nghiệm so sánh giống → Thí nghiệm kiểm tra kỹ thuật Câu 29: Đất có phản ứng chua, cần cải tạo bằng cách nào? A. Bón phân khoáng           B. Bố trí cây trồng hợp lí. C. Bón vôi.                   D.Cày, bừa. Câu 30: Nhờ đâu đất có khả năng hấp phụ? A. Các chất dinh dưỡng           B. Keo đất C. Nước                        D. Hạt sét, limon Câu 31: Quy trình nuôi cấy mô tế bào gồm các bước 1. Tạo chồi                  3. Chọn vật liệu nuôi cấy        5. Trồng cây trong vườn ươm 2. Khử trùng               4. Tạo rễ                                  6. Cấy cây vào môi trường thích ứng A. 1,2,3,4,5,6              B. 2,3,4,5,6,1              C. 3,2,1,4,6,5              D. 3,2,4,5,1,6 Câu 32: Trong quy trình nuôi cấy mô tế bào,tạo rễ cần bổ sung chất kích thích sinh trưởng nào? A. IBA                        B. BAP                       C. Zeatin                     D. MS

0
mn giúp mik:chọn đáp án đúng hộ mik nha.+Phân hữu cơ có đặc điểm *Khó hòa tan, tỉ lệ chất dinh dưỡng thấpDễ hòa tan, có nhiều chất dinh dưỡngKhó hòa tan, có chứa nhiều chất dinh dưỡngDễ hòa tan, tỉ lệ dinh dưỡng thấp+Đất có khả năng giữ nước tốt là: *Đất thịtĐất cát.Đất sét.Đất cát pha+Phân vi sinh vật : (Nhiều lựa chọn đúng) *Là loại phân bón chứa vi sinh vật chếtLà loại phân bón chứa các...
Đọc tiếp

mn giúp mik:
chọn đáp án đúng hộ mik nha.

+Phân hữu cơ có đặc điểm *

Khó hòa tan, tỉ lệ chất dinh dưỡng thấp

Dễ hòa tan, có nhiều chất dinh dưỡng

Khó hòa tan, có chứa nhiều chất dinh dưỡng

Dễ hòa tan, tỉ lệ dinh dưỡng thấp

+Đất có khả năng giữ nước tốt là: *

Đất thịt

Đất cát.

Đất sét.

Đất cát pha

+Phân vi sinh vật : (Nhiều lựa chọn đúng) *

Là loại phân bón chứa vi sinh vật chết

Là loại phân bón chứa các nguyên tố giàu dinh dưỡng

Là loại phân bón chứa vi sinh vật sống có ích

Là loại phân bón chứa tất cả các loại vi sinh vật

+Phần rắn của đất gồm: *

Phần lỏng, chất hữu cơ.

Chất hữu cơ, chất vô cơ.

Phần khí, chất vô cơ.

Phần lỏng, chất hữu cơ

+Phân hữu cơ trước khi sử phải ủ cho hoại mục nhằm mục đích: *

Thúc đẩy nhanh quá trình phân giải,cây hấp thụ tốt và tiêu diệt mầm bệnh

Thúc đẩy nhanh quá trình phân giải

Tiêu diệt mầm bệnh

Cây hấp thụ được.

+Để bảo quản phân chuồng người ta thường: *

Cất trong chum vại, chai lọ hoặc bao kín.

Cất ở kho lạnh hoặc tủ lạnh.

Ủ thành đống trát kín bùn hoặc phủ bao nilon.

Để chung với phân vô cơ

+Vai trò của đất đối với cây trồng: *

Giữ cho cây đứng vững, cung cấp oxi, nước cho cây trồng.

Giữ cho cây đứng vững, cung cấp chất dinh dưỡng, nước cho cây trồng.

Giữ cho cây đứng vững, cung cấp oxi, chất dinh dưỡng cho cây trồng.

Giữ cho cây đứng vững, cung cấp oxi, nước, chất dinh dưỡng cho cây trồng.

+Phân có tác dụng cải tạo đất : *

Phân hóa học

Phân hữu cơ

Phân vi sinh

Phân đạm

+Vai trò của giống cây trồng là *

Tăng độ phì nhiêu, tăng năng suất và chất lượng nông sản.

Tăng vụ, tăng năng suất và chất lượng nông sản.

Tăng vụ và thay đổi cơ cấu cây trồng, giảm năng suất và chất lượng nông sản.

Tăng vụ, tăng năng suất, chất lượng nông sản và thay đổi cơ cấu cây trồng

+Phân kali có đặc điểm : *

Màu nâu hồng hoặc màu trắng tan trong nước, không có mùi khai.

Màu nâu hồng hoặc màu trắng tan trong nước, có mùi khai.

Màu nâu hồng hoặc màu trắng không tan trong nước, không có mùi khai.

Màu vàng tan trong nước , không có mùi khai

+Nếu dùng giống mới ngắn ngày có tác dụng : *

Tăng vụ gieo trồng trong năm, tăng năng suất chất lượng nông sản.

Tăng năng suất chất lượng nông sản, giảm vụ gieo trồng trong năm .

Không tăng cũng không giảm năng suất cây trồng

Tăng năng suất cây trồng

+Nhiệm vụ nào không phải nhiệm vụ của trồng trọt: *

Trồng cây bạch đàn cung cấp nguyên liệu cho xây dựng và công nghiệp.

Sản suất nhiều lúa, ngô, khoai sắn.

Trồng cây mía cung cấp nguyên liệu cho nhà máy đường.

Trồng cây rau, đậu, lạc ngô.

+Phân lân nên bón : *

Bón lót vì phân khó hòa tan

Bón thúc vì phân dễ hòa tan.

Có thể bón thúc hoặc bón lót vì dễ tan.

Bón thúc vì phân khó hòa tan..

+Thâm canh tăng vụ có mục đích: (có thể chọn nhiều đáp án đúng ) *

Tăng sản lượng nông sản.

Sớm có sản phẩm thu hoạch.

Cây sinh trưởng và phát triển tốt.

Tận dụng diện tích đất canh tác.

+Em hãy nối nội dung ở cột A tương ứng phù hợp với nội dung ở cột B. *

áp dụng cho vùng đất dốc, đồi núi hạn chế xói mòn, rửa trôi.

áp dụng cho đất có tầng mỏng nghèo dinh dưỡng.

áp dụng cho đất nhiễm phèn

áp dụng với đất phù sa.

áp dụng cho đất chua

Cày sâu bừa kỹ, bón phân hữu cơ

Làm ruộng bậc thang

Cày nông, bừa sục, giữ nước liên tục, thay nước thường xuyên.

Bón vôi

Cày sâu bừa kỹ, bón phân hữu cơ

Làm ruộng bậc thang

Cày nông, bừa sục, giữ nước liên tục, thay nước thường xuyên.

Bón vôi

+Nhược điểm của phương pháp ghép cành: ( nhiều lựa chọn đúng) *

Cần thực hiện đúng kĩ thuật chú ý có dụng cụ chuyên dùng

Cần lượng giống lớn, tuổi thọ ngắn.

Hệ số nhân giống không cao.

Thường áp dụng cho những loại cây hoa, cây cảnh, cây ăn quả

+Muốn làm giảm độ chua của đất : *

Làm ruộng bậc thang

Cày nông, bừa sục, giữ nước liên tục, thay nước thường xuyên. ,

Bón vôi

Trồng xen cây nông nghiệp giữa các băng cây phân xanh

+Để bảo quản hạt giống cây trồng người ta thường (Chọn nhiều đáp án ) *

Cất ở ngoài vườn nơi râm mát có đủ độ ẩm.

Cất trong chum vại, chai lọ hoặc bao kín.

Cất ở tủ lạnh

Cất trong các kho lạnh có các thiết bị điều khiển tự động

+Nhân giống bằng hạt thường áp dụng cho các loại cây: *

Cà chua, ớt, bắp, mía, lúa….

Cà chua, ớt, bắp, đậu xanh, lúa..

Mía, sắn, thanh long,

Táo, cam, xoài, khế….

+Những loại phân ít hòa tan trong nước *

Phân hữu cơ

Phân đạm.

Phân kali

Phân vôi, phân lân

0