K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 12 2020

a) Cấu hình e của R: [Ne]3s1

Cấu hình e của X: [Ne]3s23p5

b) Liên kết RX là liên kết ion

Liên kết X2 là liên kết cộng hóa trị không cực

2 tháng 12 2020

a, \(0;-1;+1;+7;+5;+6\)

b, \(-2;+4;+6;+6;+4;+6\)

c, \(-3;+2;+4;+5;+5;\left(-3,+5\right)\)

d, \(+2;+4;+4;+4;-4\)

e, \(+4;+7;+6;\)

Cái cuối viết rõ đi.

2 tháng 12 2020

\(+7\)

a) Mg + 2 HCl -> MgCl2 + H2

Chất oxi hóa: HCl ; chất khử: Mg

b) nH2= 0,3(mol)

nMg=nMgCl2=nH2=0,3(mol)

a=mMg=0,3.24=7,2(g)

m=mMgCl2=0,3.95=28,5(g)

2 tháng 12 2020
Gọi CTHH chung của 2 KL là R
PTHH: 2R + 2H2O ---> 2ROH + H2
nH2=0,448/22,4=0,02 mol
=> nR=0,02.2=0,04 (mol)
R = 1,08/0,04=27
Vì R là CT chung
=> Có 1 KL < 27 và 1 KL>27
Mà 2 kim loại thuộc 2 chu kì kế tiếp nhau => 2 KL đó là Na và K
=> Gọi a,b là số mol Na và K

Z=P, gọi hai kim loại cần tìm lần lượt là A và B. (ZB>ZA)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}Z_B-Z_A=1\\Z_A+Z_B=23\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}Z_A=11\\Z_B=12\end{matrix}\right.\)

=> A là Natri , B là Magie

9 tháng 12 2020

a, \(R:1s^22s^22p^63s^1\)

\(X:1s^22s^22p^63s^23p^5\)

b, Trong phân tử \(RX\), mỗi nguyên tử \(R\) cần nhường bớt 1e để đạt cấu hình bền vững, mỗi nguyên tử \(X\) cần nhận thêm \(1e\) để đạt cấu hình bền vững. Liên kết phân tử \(RX\) là liên kết ion.

Trong phân tử \(X_2\), môi nguyên tử đều cần nhận thêm \(1e\) để đạt cấu hình bền vững, do vậy mỗi nguyên tử \(X\) đưa \(1e\) ra dùng chung cho cả hai nguyên tử. Liên kết phân tử \(X_2\) là liên kết hidro.