K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 5 2017

Nhiệt độ sẽ làm thể tích khối kim loại tăng nhưng không làm khối lượng của nó tăng. Bình thường độ ẩm không liên quan gì về khối lượng khối kim loại đó, tuy nhiên nếu độ ẩm cao thì không khí sẽ có nhiều nước và có thể lượng nước đó sẽ bám vào vật, ngưng tụ và làm tăng khối lượng của nó

29 tháng 8 2017

không

Cách 1: Đổi 120 ml= 120cm3

Đổi 150ml= 150cm3

Thể tích viên đá:

\(V_{đá}=V_{đá+nước}-V_{nước}=150-120=30\left(cm^3\right)\)

Cách 2:

Thể tích viên đá:

\(V_{đá}=V_{nước+đá}-V_{nước}=150-120=30\left(ml\right)=30\left(cm^3\right)\)

24 tháng 5 2017

Giải:

Gọi thể tích nước ban đầu là V1, thể tích nước sau khi đã bỏ viên bi là V2.

\(\Rightarrow\) Thể tích viên bi là:

\(\left[{}\begin{matrix}V_{bi}=V_2-V_1=150ml-120ml=150cm^3-120cm^3=30\left(cm^3\right).\\V_{bi}=V_2-V_1=150ml-120ml=30\left(ml\right)=30\left(cm^3\right).\end{matrix}\right.\)Đáp số: 30ml (30cm3 ).

~ Học tốt!!! ~ ^ _ ^

24 tháng 5 2017

Vì ta nấu cơm dưới bếp , nên đặt bình ga ở đó sẽ tiện lợi hơn , nếu đặt trên nhà có thể rất nguy hiểm.

chất lỏng rất dễ nén

22 tháng 5 2017

không xác định

27 tháng 5 2017

ko xác định

21 tháng 5 2017

Mỗi chất lỏng đều sôi ở một nhiệt độ xác định, nhiệt độ này gọi là nhiệt độ sôi

21 tháng 5 2017

Mỗi chất lỏng có sôi ở 1 nhiệt độ nhất định không. Nhiệt độ này gọi là nhiệt độ sôi

21 tháng 5 2017

Điểm trung bình môn vật lý là 6.46 thì đương nhiên sẽ tính là 6.5 và 6.5 sẽ được tính là học sinh giỏi

21 tháng 5 2017

Ko cần phải xưng em đâu!

- Điểm trung bình của một môn nào đó được tính theo chữ số ở phần thập phân cuối cùng thường là 0 hoặc 5(VD:6.45 hoặc 6.40) hoặc trong từng trường hợp có thể nâng lên trở thành 6.5

-6,5 và điểm các môn trên 8.0:

+ nếu là hsg: tổng điểm trung bình các môn trên 8.0 sẽ là hsg(điều kiện 2 môn toán và văn phải đạt)

+nêu ko phải là hsg: xét theo từng môn, VD: nếu tất cả các môn đều giỏi mà có 1 môn là khá thì sẽ là hsk.

vui

21 tháng 5 2017

Hiện tượng giao thoa, nhiễu xạ và phân cực của ánh sáng chứng tỏ ánh sáng có bản chất sóng nhưng quang học sóng đã bế tắc trong việc giải thích sự bức xạ nhiệt của vật đen và hiện tượng quang điện. Ðể giải thích được những hiện tượng trên ta phải sử dụng thuyết lượng tử của Planck và thuyết lượng tử ánh sáng của Einstein. Phần quang học nghiên cứu những hiện tượng ánh sáng trên cơ sở những thuyết trên được gọi là quang học lượng tử.

21 tháng 5 2017

giới thiệu về thuyết lượng tử ánh sáng của einstein,

Hiện tượng giao thoa, nhiễu xạ và phân cực của ánh sáng chứng tỏ ánh sáng có bản chất sóng nhưng quang học sóng đã bế tắc trong việc giải thích sự bức xạ nhiệt của vật đen và hiện tượng quang điện. Ðể giải thích được những hiện tượng trên ta phải sử dụng thuyết lượng tử của Planck và thuyết lượng tử ánh sáng của Einstein. Phần quang học nghiên cứu những hiện tượng ánh sáng trên cơ sở những thuyết trên được gọi là quang học lượng tử.

19 tháng 5 2017

1. Diện tích mặt thoáng là một trong những yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ bay hơi của chất lỏng. Mà ban đầu khi trồng chuối hay trồng mía thì rễ cây chưa tìm được nguồn nước. Vì vậy, người ta phải phạt bớt lá để giảm diện tích mặt thoáng của cây, giúp lượng nước trong cây ít bay hơi đi và cây sẽ không bị héo trước khi tìm được nguồn nước

2. - Sự sôi là một dạng bay hơi đặc biệt. Nó xảy ra ở trong lòng chất lỏng

- Sự nóng chảy là sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng

- Sự đông đặc là sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn

- Sự ngưng tụ là sự chuyển từ thể khí (thể hơi) sang thể lỏng

3. Băng phiến dùng để sản xuất naphtol, naphtylamin và một số dược liệu.

4. Lực là đại lượng vectơ có độ lớn và hướng. Trong hệ đo lường SI, nó có đơn vị là newton (N) và ký hiệu là F. Lực có thể làm vật biến đổi chuyển động hoặc làm vật biến dạng. Đôi khi lực có thể vừa làm vật biến đổi chuyển động, vừa làm vật biến dạng.

21 tháng 5 2017

1. Tại sao khi trồng chuối trồng mía người ta phải phạt bớt lá?

Khi trồng chuối,trồng mía người ta phải phạt bớt lá để giảm bớt sự bay hơi,làm cây ít bị mất nước(do lúc mới trồng chuối rễ chuối còn chưa phát triển khỏe mạnh nên ko thể hút nước được)

2. Trình bày đặc điểm của sự sôi, sự nóng chảy, sự đông đặc, sự ngưng tụ?(*) Sự nóng chảy
+ Sự nóng chảy là sự chuyển thể từ thể rắn sang thể lỏng.
+ Phần lớn các chất nóng chảy ở một nhiệt độ xác định .Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ nóng chảy.
+ Nhiệt độ nóng chảy của các chất khác nhau thì khác nhau
+ Trong suốt thời gian nóng chảy nhiệt độ của vật không thay đổi.

(*) Sự đông đặc
+Sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn gọi là sự đông đặc.
+ Phần lớn các chất đông đặc ở một nhiệt độ xác định. Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ đông đặc.
+ Nhiệt độ đông đặc của các chất khác nhau thì khác nhau
+ Trong suốt thời gian đông đặc nhiệt độ của vật không thay đổi.

(*) Sự bay hơi
+ Sự bay hơi là sự chuyển thể từ thể lỏng sang thể hơi.
+ Khi nhiệt độ tăng thì sự bay hơi xảy ra nhanh hơn.

(*) Sự ngưng tụ
+ Sự ngưng tụ là sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng.
+ Khi nhiệt độ giảm thì sự ngưng tụ xảy ra nhanh hơn.

(*) Sự sôi
+ Sự sôi là sự bay hơi xảy ra ở trong lòng chất lỏng.
+ Mỗi chất lỏng sôi ở một nhiệt độ xác định. Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ sôi.
+ Trong suốt thời gian sôi nhiệt độ của vật không thay đổi.

3. Băng phiến dùng để làm gì?

Dùng để : đuổi côn trùng, mối mọt, rận rệp phá hoại quần áo nên thường được cho vào tủ quần áo để đuổi mối mọt, gián.

4.Lực là gì? Nêu tác dụng của lực?

Trong vật lý học, lực là bất kỳ ảnh hưởng nào làm một vật thể chịu sự thay đổi, hoặc là ảnh hưởng đến chuyển động, hướng của nó hay cấu trúc hình học của nó. Nói cách khác, lực là nguyên nhân làm cho một vật có khối lượng thay đổi vận tốc của nó (bao gồm chuyển động từ trạng thái nghỉ), tới chuyển động có gia tốc, hay làm biến dạng vật thể, hoặc cả hai. Lực cũng có thể được miêu tả bằng những khái niệm trực giác như sự đẩy hoặc kéo. Lực là đại lượng vectơ có độ lớn và hướng. Trong hệ đo lường SInó có đơn vị là newton và ký hiệu là F.

Tác dụng :Lực tác dụng lên 1 vật có thể làm biến đổi chuyển động của vật hoặc làm cho vật biến dạng, hoặc cả hai trường hợp trên cùng xảy ra.

19 tháng 5 2017
Đoạn thẳng Thời gian (từ phút... đến phút...) Nhiệt độ Thể
AB Từ phút 0 đến phút 1 Từ -4oC đến 0oC Thể rắn
BC Từ phút 1 đến phút 4 0oC Thể rắn và lỏng
CD Từ phút 4 đến phút 7 Từ 0oC đến 6oC Thể lỏng

19 tháng 5 2017

-Từ phút 0 đến phút thứ 1: nhiệt độ của nước đá tăng dần từ -4°c đến 0°c (thể rắn).

-Từ phút thứ 1 đến phút thứ 4: nhiệt độ nước đá không đổi, nước đá đang nóng chảy (rắn => lỏng)

-Từ phút thứ 4 đến phút thứ 7: nhiệt độ của nước đá tăng (thể lỏng)

Bạn tự điền vào trong bảng nhéhaha

19 tháng 5 2017

Đối với ròng rọc cố định:

- Ròng rọc cố định dịch chuyển vật theo phương thẳng đứng, theo chiều từ dưới lên trên

- Lực mà người tác dụng có phương thẳng đứng, có chiều từ trên xuống dưới

- Độ lớn của lực mà người tác dụng bằng trọng lượng của vật: Fk = P

Đối với ròng rọc động:

- Ròng rọc động dịch chuyển vật theo phương thẳng đứng, theo chiều từ dưới lên trên

- Lực mà người tác dụng có phương thẳng đứng, có chiều từ dưới lên trên

- Độ lớn của lực mà người tác dụng bằng một nửa trọng lượng của vật: \(F_k=\dfrac{P}{2}\)

19 tháng 5 2017

Cái này là ròng rọc động phải k?