K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 2 2022

Mg+2HCl->MgCl2+H2

0,2----0,4---------------0,2 mol

n Mg=\(\dfrac{4,8}{24}=0,2mol\)ư

=>CmHCl=\(\dfrac{0,4}{0,2}=2M\)

=>VH2=0,2.22,4=4,48l

15 tháng 2 2022

undefined

15 tháng 2 2022

ta sử dụng CO 

+Ta thu đc Fe, MgO 

3CO+Fe2O3-to>2Fe+3CO2

sau đó sử dụng nam châm thu đc bột sắt 

còn lại là MgO

Sau đó bột sắt ta nung nhiệt độ cao , không có không khí , dùng oxi nguyên chất 

4Fe+3O2-to>2Fe2O3

15 tháng 2 2022

Còn 3,2g chất rắn không tan chính là khối lượng Cu.

\(m_{Cu}=3,2g\Rightarrow m_{Fe}=8,8-3,2=5,6g\)

\(\Rightarrow n_{Fe}=\dfrac{5,6}{56}=0,1mol\)

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

0,1                                  0,1

\(V_{H_2}=0,1\cdot22,4=2,24l\)

15 tháng 2 2022

\(m_{rắn}=m_{Cu}=3,2\left(g\right)\\ \Rightarrow m_{Fe}=8,8-3,2=5,6\left(g\right)\\ \Rightarrow n_{Fe}=\dfrac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\\ PTHH:Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\\ n_{H_2}=n_{Fe}=0,1\left(mol\right)\\ \Rightarrow V=V_{H_2\left(đktc\right)}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)

15 tháng 2 2022

Ta có chất ko tan là Cu 

=>m Fe=8,8-3,2=5,6g

=>n Fe=\(\dfrac{5,6}{56}\)=0,1 mol

Fe+HCl->FeCl2+H2

0,1---------------------0,1 mol

=>VH2=0,1.22,4=2,24l

15 tháng 2 2022

\(I,M_{hh}=M_{O_2}.0,3125=32.0,3125=10\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ Đặt:n_{N_2}=a\left(\%\right)\\ \Rightarrow\dfrac{28a+2\left(100\%-a\right)}{100\%}=10\\ \Leftrightarrow a\approx30,769\%=\%n_{N_2}=\%V_{N_2}\\ \Rightarrow\%V_{H_2}\approx69,231\%\\ II,Đặt:n_{N_2\left(thêm\right)}=k\left(mol\right)\\ n_{hh}=\dfrac{29,12}{22,4}=1,3\left(mol\right)\\ M_{hh.khí.mới}=M_{O_2}.0,46875=32.0,46875=15\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Leftrightarrow\dfrac{\left(k+0,13.0,30769\right).28+2.0,69231}{k+0,13}=15\\ \Leftrightarrow k=\left(ra.âm\right)\)

Nói chung làm được ý 1, anh thấy ý 2 ra âm. Em xem lại đề nha

15 tháng 2 2022

Bài 1.

Gọi \(\left\{{}\begin{matrix}n_{N_2}=x\left(mol\right)\\n_{H_2}=y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\dfrac{d_{N_2,H_2}}{M_{O_2}}=0,3125\Rightarrow d_{N_2,H_2}=0,3125\cdot32=10\)

Sơ đồ chéo:

\(N_2\)  28                               8

                        \(10\)

\(H_2\)  2                                 18

\(\Rightarrow\dfrac{N_2}{H_2}=\dfrac{x}{y}=\dfrac{8}{18}=\dfrac{4}{9}\)\(\Rightarrow9x-4y=0\left(1\right)\)

Mà \(x+y=\dfrac{29,12}{22,4}=1,3\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,4\\y=0,9\end{matrix}\right.\)

\(\%V_{N_2}=\dfrac{0,4}{0,4+0,9}\cdot100\%=30,77\%\)

\(\%V_{H_2}=100\%-30,77\%=69,23\%\)

15 tháng 2 2022

\(n_{ZnO}=\dfrac{8,1}{81}=0,1\left(mol\right)\\ n_{H_2SO_4}=\dfrac{19,6\%.200}{98}=0,4\left(mol\right)\\a, ZnO+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2O\\ b,Vì:\dfrac{0,1}{1}< \dfrac{0,4}{1}\\ \Rightarrow H_2SO_4dư\\ n_{H_2SO_4\left(p.ứ\right)}=n_{ZnSO_4}=n_{ZnO}=0,1\left(mol\right)\\ n_{H_2SO_4\left(dư\right)}=0,4-0,1=0,3\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{H_2SO_4\left(dư\right)}=98.0,3=29,4\left(g\right)\\ c,n_{ZnSO_4}=0,1.161=16,1\left(g\right)\\ m_{ddsau}=m_{ZnO}+m_{ddH_2SO_4}=8,1+200=208,1\left(g\right)\\ \Rightarrow C\%_{ddH_2SO_4\left(dư\right)}=\dfrac{29,4}{208,1}.100\approx14,128\%\\ C\%_{ddZnSO_4}=\dfrac{16,1}{208,1}.100\approx7,737\%\)

15 tháng 2 2022

ZnO+H2SO4->ZnSO4+H2O

0,1-----0,1-------0,1-------0,1 mol

n ZnO=\(\dfrac{8,1}{81}\)=0,1 mol

m H2SO4 =39,2g =>n H2SO4=\(\dfrac{39,2}{98}\)=0,4 mol

=>H2SO4 , dư 0,3 mol

=>m H2SO4=0,3.98=29,4g

=>C%H2SO4 dư=\(\dfrac{29,4}{200+0,1.18}\).100=14,568%

=>C% ZnSO4=\(\dfrac{0,1.161}{200+0,1.18}.100=7,9781\%\)

 

15 tháng 2 2022

Vì em học lớp 8 anh chia ra 2 loại gặp nhiều nhất với lớp 8 là oxit axit và oxit bazo nha!

Oxit axit - Gọi tên

 

Oxit bazo - Gọi tên

SO3: lưu huỳnh trioxit

NO2: nito đioxit

N2O5: đinito pentaoxit

N2O3 : đinito trioxit

P2O3: điphotpho trioxit

P2O5: đinito pentaoxit

 

CuO: Đồng(II) oxit

CaO: Canxi oxit

BaO: Bari oxit

FeO: Sắt (II) oxit

MgO: Magie oxit

Fe2O3: Sắt(III) oxit

Na2O: Natri oxit

K2O: Kali oxit

 

15 tháng 2 2022

Phân loại và gọi tên oxit sau: 

SO3, : oxit axit: lưu huỳnh trioxit

NO2, oxit axit: nitodioxit

N2O5, oxit axit: đi nitopentaoxit

N2O3, oxit axit:đinitotrioxit

P2O5,:  oxit axit:điphophopentaoxit

P2O3,  oxit axit :điphophotrioxit

K2O, oxit bazo : kali oxit

Na2O,oxit bazo: natri oxit

MgO, oxit bazo : magie oxit

Fe2O3, oxit bazo: sắt 3 oxit

FeO, oxit bazo: sắt 2 oxit

CaO,oxit bazo : canxi oxit

BaO,oxit bazo : bari oxit

CuO oxit bazo : đồng 2 oxit

15 tháng 2 2022

a) ta nhỏ HCl 

-Chất tan có khí thoát ra là CaCO3

- Chất tan ko hiện gì khác là CaO

CaCO3+2HCl->CaCl2+H2O+CO2

CaO+2HCl->CaCl2+H2O

b)

Ta nhúm quỳ tím :

-có chất làm quỳ chuyển đỏ là HCl, H2SO4

-có chất làm quỳ chuyển màu xanh là NaOH

-có chất làm quỳ ko chuyển màu là NaCl

Sau đó 2 chất chưa nhận biết đc ta nhỏ BaCl2 vào 

-Chất tạo kết tủa là H2SO4

-Ko hiện tượng là HCl

BaCl2+H2SO4->BaSO4+2HCl

15 tháng 2 2022

Mình chỉ làm được phần a thôi nha

undefined

15 tháng 2 2022

a. \(n_{Fe_3O_4}=\dfrac{6,96}{232}=0,03\left(mol\right)\)

PTHH : 3Fe + 2O2 -to-> Fe3O4

              0,09    0,06        0,03

\(m_{Fe}=0,09.56=5,04\left(g\right)\)

\(V_{O_2}=0,06.22,4=1,344\left(l\right)\)

b. PTHH : 2KCl + 3O2 -> 2KClO3

                            0,06           0,04

\(m_{KClO_3}=0,04.122,5=4,9\left(g\right)\)

15 tháng 2 2022

4

n Fe3O4=\(\dfrac{6,96}{232}=0,03mol\)

3Fe+2O2-to>Fe3O4

0,09---0,06-----0,03 mol

=>m Fe=0,09.56=5,04g

=>VO2=0,06.22,4=1,344l

b) 

2KClO3-to>2KCl+3O2

0,04----------------------0,06 mol

=>m KClO3=0,04.122,5=4,9g