K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 1 2018

mở sách ra ta có !!!!!!!!!!!!!!!

4 tháng 1 2018

Ngay sau khi cuộc kháng chiến của nhà Hồ bị thất bại, nhân dân ta ở nhiều nơi đã nổi dậy khởi nghĩa.
Trong các cuộc khởi nghĩa chống quân Minh đô hộ lúc bấy giờ, có hai cuộc khởi nghĩa tiêu biểu :
Cuộc khởi nghĩa Trần Ngỗi (1407 - 1409)
Tháng 10 - 1407, một người yêu nước là Trần Triệu Cơ đưa con của vua Trần là Trần Ngỗi lên làm minh chủ, ở Yên Mô (Ninh Bình), Trần Ngỗi tự xưng là Giản Định hoàng đế.
Đầu năm 1408, Trần Ngỗi kéo quân vào Nghệ An, được Đặng Tất ở Hoá Châu (Thừa Thiên Huê) và Nguyễn cảnh Chân - trước làm quan ở Thăng Hoa (Quảng Nam) hưởng ứng. Tháng 12 -1408, nghĩa quân đánh tan 4 vạn quân Minh ở bên Bô Cô (Nam Định). Từ đó, thanh thế nghĩa quân vang dậy, nhiều người từ các nơi kéo về theo nghĩa quân.
Sau chiến thắng Bô Cô, Trần Ngỗi nghe lời gièm pha đã giết hai tướng Đặng Tất và Nguyễn cảnh Chân, cuộc khởi nghĩa tan rã dần.

3 tháng 1 2018

Chính sách nhà Minh đưa vào nước ta có những mục đích sau:

-Xóa bỏ quốc hiệu của chúng ta; sáp nhập nước ta vào Trung Quốc;cưỡng bức dân ta phải bỏ phong tục tập quán của mình; tiêu hủy phần lớn sách quý của nước ta và mang về Trung Quốc nhiều sách có giá trị: Nhà Minh muốn chúng ta phải quên hết thứ tiếng mà tổ tiên ta để lại,tiêu hủy nhũng bằng chứng chứng minh ta là con cháu của người Đại Việt xưa khiến cho chúng ta trở nên ngu ngốc hơn để dễ dàng cai trị.

-Chúng đặt ra hàng trăm thứ thuế nặng nề, bắt phự nữ, trẻ em đưa về Trung Quốc bán làm nô tì,...:muốn khiến cho dân ta trở nên nghèo nàn để các địa chủ có thể điều khiển nông phu ta khi xưa một cách dễ dàng; chúng bắt phụ nữ và trẻ con để khiến nhân dân Đại Việt ta bị tuyệt chủng.

3 tháng 1 2018

Nhận xét về chính sách cai trị của nhà Minh: Chính sách nhà Minh đưa vào nước ta có những ý nghĩa sau:

- Xóa bỏ quốc hiệu của chúng ta; sáp nhập nước ta vào Trung Quốc;cưỡng bức dân ta phải bỏ phong tục tập quán của mình; tiêu hủy phần lớn sách quý của nước ta và mang về Trung Quốc nhiều sách có giá trị: Nhà Minh muốn chúng ta phải quên hết thứ tiếng mà tổ tiên ta để lại,tiêu hủy nhũng bằng chứng chứng minh ta là con cháu của người Đại Việt xưa khiến cho chúng ta trở nên ngu ngốc hơn để dễ dàng cai trị.

-Chúng đặt ra hàng trăm thứ thuế nặng nề, bắt phự nữ, trẻ em đưa về Trung Quốc bán làm nô tì,...:muốn khiến cho dân ta trở nên nghèo nàn để các địa chủ có thể điều khiển nông phu ta khi xưa một cách dễ dàng; chúng bắt phụ nữ và trẻ con để khiến nhân dân Đại Việt ta bị tuyệt chủng.

3 tháng 1 2018

Tháng 9/ 1426, nghĩa quân chia làm 3 đạo quân tiến quân ra Bắc :

- Đạo thứ nhất, tiến quân giải phóng Tây Bắc, ngăn chặn viện binh từ Vân Nam (TQ) sang.

- Đạo thứ hai, giải phóng vùng hạ lưu sông Nhị (sông Hồng) và chặn đường rút lui của giặc từ Nghệ An về Đông Quan.

- Đạo thứ ba, tiến quân thẳng về Đông Quan

3 tháng 1 2018

a) Lực lượng còn yếu nên phải hứng chịu nhiều cuộc tấn công của quâm Minh. Lương thực thiếu trầm trọng.

Dẫn chứng : - Nhiều lần phải rut quân lên núi Chí Linh

- Phải mổ voi , ngựa ( cả của Lê Lợi ) để nuôi quân

- Phải tạm hòa với nhà Minh

b) Lê Lai quê ở thôn Dựng Tú , Lương Giang nay là xã Kiên Thọ , huyện Ngọc Lặc , tỉnh Thanh Hóa. Là con của Lê Kiều, nối dời làm chức phụ đạo trong vùng. Lê Lai tính cương trực , dung mạo khác thường, chí khí cao cả lẫm liệt, lo việc hậu cần cho Lê Lợi.

24 tháng 1 2018
Lê Lợi khởi nghĩa ở Lam Sơn

Lê Lợi là phụ đạo Lam Sơn (tên gọi thổ tù), nối đời làm hào trưởng Lam Sơn, trước theo vua Trùng Quang, làm chức Kim ngô Tướng quân, sau Hoàng Phúc chiêu dụ đến cho làm Thổ quan Tuần kiểm, Lê Lợi không theo. Lê Lợi ẩn giấu ở núi rừng làm nghề cày cấy; tự mình đọc sách kinh sử, nhất là càng chuyên tâm về các sách Thao Lược; hậu đãi các tân khách; chiêu nạp kẻ trốn, kẻ làm phản; ngầm nuôi kẻ mưu trí; bỏ của, phát thóc để giúp cho kẻ côi cút, nghèo nàn; hậu lễ, nhún lời, để thu nạp anh hùng hào kiệt; đều được lòng vui vẻ của họ. Những hào kiệt như Lê Văn An, Lê Văn Linh, Bùi Quốc Hưng, Lưu Nhân Chú, Trịnh Vô, Vũ Uy, Lê Liễu và Lê Xa Lôi nối tiếp đến quy phục. Lê Lợi thấy người Minh tàn ngược, khẳng khái nói:

Trượng phu sinh ở đời phải nên cứu nạn lập công, sao lại chịu khổ làm tôi tớ người ta

Việt sử tiêu án

Lại thường lời lẽ nhún nhường, đem nhiều vàng, bạc, của báu, đút lót cho các tướng nhà Minh là Trương Phụ, Trần Trí, Sơn Thọ, Mã Kỳ; mong họ không hãm hại mình để để chờ thời cơ. Ngụy quan người Việt Lương Nhữ Hốt bàn với tướng Minh, nói rằng: Chúa Lam sơn chiêu vong, nạp bạn, đãi quân lính rất hậu, chí nó chẳng nhỏ. Nếu thuồng luồng gặp được mây mưa, thì tất không phải là vật ở trong ao đâu!. Nên sớm trừ đi, đừng để sau sinh vạ

Nhà Minh tin lời Lương Nhữ Hốt, bức bách Lê Lợi gấp gáp, Lê Lợi bèn đại hội tướng sĩ, bàn việc khởi binh. Mùa xuân, tháng giêng, ngày Canh Thân, năm 1418 Lê Lợi khởi binh ở Lam Sơn, xưng là Bình Định vương, cử cháu là Lê Thạch làm Tướng quốc, truyền hịch đi các nơi cùng chống quân Minh. Cuộc khởi nghĩa mở đầu được Nguyễn Trãi viết trong Bình Ngô đại cáo:

Vừa khi cờ nghĩa dấy lên

Chính lúc quân thù đang mạnh

... Tuấn kiệt như sao buổi sớm

Nhân tài như lá mùa thu

24 tháng 1 2018

sai rùigianroi

3 tháng 1 2018

Nhà Tống muốn bành trướng thế lực và giải quyết khó khăn tài chánh ,xã hội trong nước .

- Nhà Tống cấm buôn bán ở biên giới , dụ dỗ các tù trưởng dân tộc ,xúi Chămpa đánh lên phía nam, nhằm làm suy giảm lực lượng của nhà Lý.

- Nhà Lý cử Thái úy Lý Thường Kiệt làm tổng chỉ huy cuộc kháng chiến; tăng cường lực lượng quốc phòng .

- Để ổn định phía nam, Lý Thánh Tông và Lý Thường Kiệt đem quân đánh bại ý đồ tiến công phối hợp của nhà Tống với Chămpa

Diễn biến

Ngày 27 tháng 10 năm 1075, Vi Thủ An từ Tô Mậu vào đánh Cổ Vạn, chiếm được trại Cổ Vạn. Tin tức đến tận trung tuần tháng 11 mới tới được triều đình Biện Kinh của Tống tức gần tháng rưỡi. Nhưng người Tống mới chỉ nghĩ là những việc cướp nhỏ mà thôi, Tống Thần Tông còn bảo Lưu Di kể tên những người có chiến công và giúp đỡ những người có nhà bị cướp và bị đốt.

Tháng 10 năm 1075 Thường Kiệt tập trung thủy quân Đại Việt ở Đồ Sơn (vịnh Hạ Long) theo lối sau các núi đá mà tiến vào Khâm Châu; còn đi đánh Ung Châu (Nam Ninh) lục quân của quân Lý cũng chia nhiều đường:

  1. Từ Quảng Nguyên theo bờ sông Tả tiến đánh trại Thái Bình.
  2. Từ hai châu Tô, Mậu vượt núi qua Lộc Châu, Cổ Vạn, Tư Lăng, Thượng Tứ.
  3. Từ châu Quảng Lăng tiến qua Thái Bình, Bằng Tường, Tư Minh và trại Vĩnh Bình.

Về mặt địa lý thì các vùng về phía Tây Bắc biên giới hai nước lúc này chưa định rõ, các tỉnh Hà Giang, Lào Cai, Lai Châu ngày nay cũng không phải đất của nhà Lý, cũng không thuộc triều Tống. Biên giới mà Tống-Lý trực tiếp giao nhau là Ung Châu gồm các trại Thiên Long, Cổ Vạn tiếp giáp Vĩnh An, Tô Mậu (Quảng Ninh); trại Vĩnh Bình tiếp một phần Quang Lang (Lạng Sơn, Lạng Châu) và một phần Quảng Nguyên (Cao Bằng); các trại Thái Bình và Hoành Sơn tiếp Quảng Nguyên. Khâm Châu sát trại Thiên Long và tiếp Vĩnh An của nhà Lý ở cửa Để Trạo.

Theo kế hoạch, nếu thủy quân chiếm được Khâm Châu thì tiến thẳng lên Ung Châu. Đề phòng người Tống xâm nhập vào đất Việt, quân Đại Việt cũng chia ra đóng ở nhiều căn cứ theo dọc đường biên giới. Đại khái quân hạ du của Lý đóng ở Vĩnh An và thượng du thì theo dọc biên thùy từ các châu Quảng Nguyên, Quảng lăng, Tô Mậu. Tổng số quân Đại Việt có từ 8 đến 10 vạn.

3 tháng 1 2018

Tháng 10-1075, Lý Thường Kiệt và Tông Đản chỉ huy 10 vạn quân, chia làm 2 đạo tấn công vào đất Tống

+Mục tiêu: kho lương thành Châu Ung

+Đường bộ do Than cảnh Phúc, Tông Đản chỉ huy quân dân miền núi.

+LTK chỉ huy quân thuỷ đổ bộ vào Châu Liêm , châu Khâm

+Lý Thường kiệt đã cho yết bảng nói rõ mục đích cuộc tiến công tự vệ của mình.

-Sau 42 ngày đêm quân ta đã làm chủ thành Ung Châu tướng giặc phải tự tử.
"tiến cồng trước để tự vệ " là 1 chủ trương độc đáo sáng tạo của LTK

3 tháng 1 2018

Tháng 10/1075 LTK cùng Tông Đang chỉ huy họ 10 vạn quân tiến vào đất Tống.

Đánh vào Châu Khâm,Châu Liêm và bao vây Ung Châu.

Làm tướng giác tự tử , quân giặc hoang mang.

Tạo điều kiện quân ta rút lui.

Ý nghĩa : làm thay đổi kế hoạch và làm chậm lại cuộc tấn công xâm lược của nhà Tống vào nc ta

 
3 tháng 1 2018

*Âm mưu xâm lược của nhà Tống :

- Từ giữa thế kỉ XI, tình hình nhà Tống gặp phải những khó khăn : Ngân khố cạn kiệt, tài chính nguy ngập, nội bộ mâu thuẫn, nông dân khởi nghĩa, vùng biên cương phía bắc nhà Tống hai nước Liêu, Hạ quấy nhiễu...

- Nhà Tống quyết định thông qua chiến tranh để giải quyết tình trạng khủng hoảng trong nước nên quyết định xâm lược Đại Việt.

- Nhà Tống xúi giục vua Cham-pa đánh lên từ phía Nam, còn ở biên giới phía Bắc của Đại Việt nhà Tống ngăn cản việc buôn bán, dụ dỗ các tù trưởng dân tộc.

3 tháng 1 2018

Tháng 10/1075 LTK cùng Tông Đang chỉ huy họ 10 vạn quân tiến vào đất Tống.

Đánh vào Châu Khâm,Châu Liêm và bao vây Ung Châu.

Làm tướng giác tự tử , quân giặc hoang mang.

Tạo điều kiện quân ta rút lui.

Ý nghĩa : làm thay đổi kế hoạch và làm chậm lại cuộc tấn công xâm lược của nhà Tống vào nc ta

3 tháng 1 2018

chính trị:+vua nắm giữ mọi quyền hành , chế độ cha truyền con nối . giúp vua là quan đại thần

+chia nước làm 12 lô,phủ . dưới là huyện ,hương , xã

-luật pháp +ban bộ luật hình thư ->bảo vệ quyền lợi tầng lớp quý tộc,bảo vệ của công,tài sản,cấm giết trâu,bò

-quân đội:+cấm quân và quân địa phương

+chính sách "ngụ binh ư nông"

+gồm binh chủng bộ binh và thủy binh , kỷ luật nghiêm minh và trang bị đầy đủ

+xây dựng và bảo vệ khối đoàn kết dân tộc

+tạo quan hệ vs nc láng giềng , thủ lĩnh miền núi