K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Tham khảo:
Các chất trong thức ăn không bị biến đổi về mặt hoá học qua quá trình tiêu hoá là vitamin, nước  muối khoáng. - Các chất trong thức ăn được biến đổi về mặt hoá học qua quá trình tiêu hoá là gluxit, lipit, prôtêin.

* Sự trao đổi chất giữa cơ thể và môi trường bên ngoài biểu hiện như sau:

- Có thể lấy vào khi oxi và thải khí CO2 nhờ hệ hô hấp

- Lấy chất dinh dưỡng, nước nhờ hệ tiêu hóa

- Thải nước tiểu ra ngoài nhờ hệ bài tiết

- Thải phân nhờ hệ tiêu hóa.

- Hệ tiêu hóa có vai trò trong sự trao đổi chất là:

+ Lấy thức ăn, nước, muối khoáng từ môi trường ngoài vào cơ thể, rồi biến đổi thức ăn thành các chất dinh dưỡng đưa vào hệ tuần hoàn đi nuôi cơ thể.

+ Chất bã còn lại được thải ra ngoài ở dạng phân.

- Hệ hô hấp có chức năng:

+ Lấy oxi từ môi trường ngoài vào cơ thể

+ Thải CO2 của cơ thể ra môi trường ngoài.

- Hệ tuần hoàn thực hiện chức năng trong sự trao đổi chất là:

+ Vận chuyển O2 và chất dinh dưỡng đến từng tế bào.

+ Đồng thời vận chuyển CO2 (đưa về hệ hô hấp để thải ra) và chất độc, chất không cần thiết cho cơ thể (đưa về hệ bài tiết để thải ra ngoài)

- Hệ bài tiết có chức năng lọc máu, loại bỏ các chất độc, chất thải của tế bào để thải ra môi trường ngoài dưới dạng nước tiểu.

13 tháng 1 2022

Tk
Các chất trong thức ăn không bị biến đổi về mặt hoá học qua quá trình tiêu hoá là vitamin, nước  muối khoáng. - Các chất trong thức ăn được biến đổi về mặt hoá học qua quá trình tiêu hoá là gluxit, lipit, prôtêin.

* Sự trao đổi chất giữa cơ thể và môi trường bên ngoài biểu hiện như sau:

- Có thể lấy vào khi oxi và thải khí CO2 nhờ hệ hô hấp

- Lấy chất dinh dưỡng, nước nhờ hệ tiêu hóa

- Thải nước tiểu ra ngoài nhờ hệ bài tiết

- Thải phân nhờ hệ tiêu hóa.

- Hệ tiêu hóa có vai trò trong sự trao đổi chất là:

+ Lấy thức ăn, nước, muối khoáng từ môi trường ngoài vào cơ thể, rồi biến đổi thức ăn thành các chất dinh dưỡng đưa vào hệ tuần hoàn đi nuôi cơ thể.

+ Chất bã còn lại được thải ra ngoài ở dạng phân.

- Hệ hô hấp có chức năng:

+ Lấy oxi từ môi trường ngoài vào cơ thể

+ Thải CO2 của cơ thể ra môi trường ngoài.

- Hệ tuần hoàn thực hiện chức năng trong sự trao đổi chất là:

+ Vận chuyển O2 và chất dinh dưỡng đến từng tế bào.

+ Đồng thời vận chuyển CO2 (đưa về hệ hô hấp để thải ra) và chất độc, chất không cần thiết cho cơ thể (đưa về hệ bài tiết để thải ra ngoài)

- Hệ bài tiết có chức năng lọc máu, loại bỏ các chất độc, chất thải của tế bào để thải ra môi trường ngoài dưới dạng nước tiểu.

13 tháng 1 2022

Câu 29:   Phát biểu nào dưới đây về đặc điểm chung của lớp Sâu bọ là sai?

A. Cơ thể chia làm ba phần rõ ràng: đầu, ngực và bụng.

B. Có nhiều hình thức phát triển biến thái khác nhau.

C. Vỏ cơ thể bằng pectin, vừa là bộ xương ngoài, vừa là chiếc áo ngụy trang của chúng.

D. Hô hấp bằng hệ thống ống khí.

13 tháng 1 2022

B NHA

HT

13 tháng 1 2022

TRÙNG DÀY

13 tháng 1 2022

cảm ơn

13 tháng 1 2022

a) Cặp vợ chồng là bố mẹ người đàn ông số 1 đều bị bệnh nhưng sinh ra con có người bệnh, người không bênh => Bệnh do gen trội quy định

b) Vì cặp vợ chồng là bố mẹ của người phụ nữ số 2 có chồng bệnh, vợ bình thường mà con trai lại bình thường giống bố => Sự di truyền bệnh này không liên quan đến NST giới tính.

c) Người II.1 có KG: (1/3AA:2/3Aa)

Người II.2 có KG: aa

Sơ đồ lai:

II. 1 x II.2 : (1/3AA:2/3Aa) x aa

G: (2/3A:1/3a) x a

=> Xác suất cặp vợ chồng II.1 và II.2 sinh ra  1 đứa con bình thường là: 1/3 x 1= 1/3

13 tháng 1 2022

b lm giùm mik bài t2 từ trên xuống trong cá nhân mik đi

 

Câu 31. Loài nào sau đây KHÔNG thuộc lớp Giác xác?A. Châu chấu.                   B. Tôm.                             C. Cua.                             D. Rận nước.Câu 32. Trong các loài sau, loài nào không có cánh?A. nhện.                            B. muỗi.                            C. bướm.                          D. chuồn chuồn.Câu 33. Vật chủ của sán lá gan làA. ốc, ếch.                        B. trâu, bò.                       ...
Đọc tiếp

Câu 31. Loài nào sau đây KHÔNG thuộc lớp Giác xác?

A. Châu chấu.                   B. Tôm.                             C. Cua.                             D. Rận nước.

Câu 32. Trong các loài sau, loài nào không có cánh?

A. nhện.                            B. muỗi.                            C. bướm.                          D. chuồn chuồn.

Câu 33. Vật chủ của sán lá gan là

A. ốc, ếch.                        B. trâu, bò.                        C. gà, vịt.                          D. chó, mèo.

4
13 tháng 1 2022

Câu 31. Loài nào sau đây KHÔNG thuộc lớp Giác xác?

A. Châu chấu.                   B. Tôm.                             C. Cua.                             D. Rận nước.

Câu 32. Trong các loài sau, loài nào không có cánh?

A. nhện.                            B. muỗi.                            C. bướm.                          D. chuồn chuồn.

Câu 33. Vật chủ của sán lá gan là

A. ốc, ếch.                        B. trâu, bò.                        C. gà, vịt.                          D. chó, mèo.

13 tháng 1 2022

câu 31 : B

câu 32 : A

Câu 33 : B

/HT\

13 tháng 1 2022

Có Thể Là C Nếu Sai Thì Thuiii Nha

13 tháng 1 2022

hình như là A

13 tháng 1 2022

câu A

/HT\

13 tháng 1 2022

TL

A Gầy Rạc Và Chậm Lớn 

HT

13 tháng 1 2022

Tế bào gồm bao nhiêu thành phần chính?

 gồm là                                                                                                                                                                                                                     5 chất cơ bản là nước ,chất điện giải,protein,lipid,carbohydarte

13 tháng 1 2022

Câu 35. Sán lá gan làm cho trâu, bò

A. gầy rạc và chậm lớn.                                             B. ăn khỏe.

C. lớn nhanh. D. phát triển bình thường

đáp án a