K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 2 2022

\(n_{Fe}=\dfrac{2,8}{56}=0,05\left(mol\right)\\ m_{Cu}=6-2,8=3,2\left(g\right)\\ n_{Cu}=\dfrac{3,2}{64}=0,05\left(mol\right)\\ CuO+H_2\rightarrow\left(t^o\right)Cu+H_2O\\ Fe_2O_3+3H_2\rightarrow\left(t^o\right)2Fe+3H_2O\\ n_{H_2}=\dfrac{3}{2}.n_{Fe}+n_{Cu}=\dfrac{3}{2}.0,05+0,05=0,125\left(mol\right)\\ \Rightarrow V_{H_2\left(đktc\right)}=0,125.22,4=2,8\left(l\right)\\ \Rightarrow D\)

15 tháng 2 2022

Anh nghĩ em hiểu sai ý đề bài xíu á

15 tháng 2 2022

\(n_{H_2}=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4\left(mol\right)\)

PTHH: Zn + H2SO4 --> ZnSO4 + H2

=> nZn = 0,4 (mol)

=> mZn = 0,4.65 = 26(g)

15 tháng 2 2022

Zn+H2SO4->ZnSO4+H2

0,4------------------------0,4 mol

n H2=\(\dfrac{8,96}{22,4}\)=0,4 mol

=>a=m Zn=0,4.65=26g

15 tháng 2 2022

\(n_{HCl}=\dfrac{100.14,6\%}{36,5}=0,4\left(mol\right)\\ n_{MgCO_3}=\dfrac{50}{84}=\dfrac{25}{42}\left(mol\right)\\ PTHH:MgCO_3+2HCl\rightarrow MgCl_2+CO_2+H_2O\\ Vì:0,4:2< \dfrac{25}{42}:1\\ \Rightarrow MgCO_3dư\\ \Rightarrow ddsau:MgCl_2\\n_{MgCO_3\left(p.ứ\right)}=n_{CO_2}= n_{MgCl_2}=\dfrac{n_{HCl}}{2}=\dfrac{0,4}{2}=0,2\left(mol\right)\\ m_{ddsau}=m_{MgCO_3\left(p.ứ\right)}+m_{ddHCl}-m_{CO_2}=0,2.84+100-0,2.44=108\left(g\right)\\ C\%_{ddMgCl_2}=\dfrac{0,2.95}{108}.100\approx17,593\%\%\)

15 tháng 2 2022

a) Gọi số mol N2, H2 là a, b (mol)

Có: \(\overline{M}_A=\dfrac{28a+2b}{a+b}=7,5.2=15\left(g/mol\right)\)

=> 13a = 13b 

=> a = b

=> \(\left\{{}\begin{matrix}\%m_{N_2}=\dfrac{28a}{28a+2b}.100\%=93,33\%\\\%m_{H_2}=\dfrac{2b}{28a+2b}.100\%=6,67\%\end{matrix}\right.\)

b) Giả sử A chứa 1 mol N2, 1 mol H2

PTHH: N2 + 3H2 --to,p,xt--> 2NH3

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{1}{1}>\dfrac{1}{3}\) => Hiệu suất tính theo H2

Gọi số mol H2 phản ứng là 3a

PTHH:            N2 + 3H2 --to,p,xt--> 2NH3

Trc pư:             1      1                         0

Pư:                   a<--3a--------------->2a

Sau pư:      (1-a)  (1-3a)                  2a

=> \(\overline{M}_B=\dfrac{\left(1-a\right).28+\left(1-3a\right).2+17.2a}{\left(1-a\right)+\left(1-3a\right)+2a}=9,375.2=18,75\left(g/mol\right)\)

=> a = 0,2

=> \(H\%=\dfrac{0,2.3}{1}.100\%=60\%\)

15 tháng 2 2022

\(n_S=\dfrac{3,2}{32}=0,1\left(mol\right);n_{SO_2}=\dfrac{6,4}{64}=0,1\left(mol\right)\\ S+O_2\rightarrow\left(t^o\right)SO_2\\ Vì:\dfrac{0,1}{1}=\dfrac{0,1}{1}\Rightarrow P.ứ.hết\\ n_{O_2}=n_S=0,1\left(mol\right)\\ \Rightarrow V_{O_2\left(đktc\right)}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)

15 tháng 2 2022

S+O2->SO2

Bảo toàn khối lượng :

mS+mO2=mSO2

mO2=6,4-3,2=3,2g=>n O2=\(\dfrac{3,2}{32}\)=0,1 mol

=>VO2=0,1.22,4=2,24l

15 tháng 2 2022

Fe3O4+4H2-to>3Fe+4H2O

0,1-----0,4mol

nFe3O4=\(\dfrac{23,2}{232}\)=0,1 mol

=>VH2=0,4.22,4=8,96l

15 tháng 2 2022

\(n_{Fe_3O_4}=\dfrac{23,2}{232}=0,1\left(mol\right)\\ 4H_2+Fe_3O_4\rightarrow\left(t^o\right)3Fe+4H_2O\\ n_{H_2}=4.n_{oxit}=4.0,1=0,4\left(mol\right)\\ \Rightarrow V_{H_2\left(đktc\right)}=0,4.22,4=8,96\left(l\right)\)

15 tháng 2 2022

1) Hiện tượng: Có kim loại màu xám bám ngoài dây đồng, dung dịch chuyển sang màu xanh lam, một phần dây đồng bị hoà tan.

PTHH: Cu + 2AgNO3 -> Cu(NO3)2 + 2Ag (kt)

2) Hiện tượng: Ta thấy đinh sắt tan dần đồng thời có sủi bọt khí.

PTHH: Fe + 2 HCl -> FeCl2 + H2 (khí)

3) Hiện tượng: Dung dịch CuSO4 bị nhạt dần màu, sau phản ứng thầy có kết tủa màu xanh lam.

PTHH: CuSO4 + 2 NaOH -> Cu(OH)2 (kt xanh lam) + Na2SO4

15 tháng 2 2022

1) ngâm một đoạn dây đồng trong oonhs nghiệm đựng dung dịch bạc ntrat 

Cu+2AgNO3->Cu(NO3)2+2Ag

=> dd dần chuyển sang màu xanh lam, có chất rắn sáng bạc bám bào sợi đồng

2) Thả đinh sắt vào dung dịch HCL 

Fe+HCl->FeCl2+H2

-> Sắt tan , có khí không màu thoát ra

3) Nhỏ dung dịch NaOH vào dung dịch CuSO4

CuSO4+NaOH->Na2SO4+Cu(OH)2

=>Có kết tủa màu xanh  xuất hiện 

15 tháng 2 2022

Axit: Phân tử axit gồm có một hay nhiều nguyên tử H liên kết với gốc axit. Các nguyên tử H này có thể thay thế bằng các nguyên tử kim loại.

CTHH của axit gồm 1 hay nhiều nguyên tử H và gốc axit.

Dựa vào thành phần phân tử, axit được chia làm 2 loại:

Axit có oxi: H2CO3, HNO3, H2SO4, H3PO4 …

Axit không có oxi: HCl, H2S, HCN, HBr…

Axit có nhiều nguyên tử oxi: Tên axit = axit + tên phi kim + ic

Tên axit = tên phi kim + hidric

Bazo: Phân tử bazo gồm có một nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều nhóm hidroxit (-OH).

CTHH của bazo gồm 1 nguyên tử kim loại và một hay nhiều nhóm hidroxit (-OH).

Dựa vào tính tan, bazo được chia làm 2 loại:

Bazo tan trong nước: NaOH, KOH, Ca(OH)2, Ba(OH)2…

Bazo không tan trong nước: Cu(OH)2, Fe(OH)2, Zn(OH)2, Mg(OH)2…

Tên bazo được gọi như sau:

Tên bazơ = tên kim loại (kèm theo hóa trị với kim loại nhiều hóa trị) + hidroxit

Muối: Phân tử muối gồm có một hay nhiều nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều gốc axit.

CTHH của muối gồm 2 phần: kim loại và gốc axit

Dựa vào thành phần, muối được chia làm 2 loại:

Muối trung hòa: là muối mà trong gốc axit không có nguyên tử H có thể thay thể bằng một nguyên tử kim loại. Ví dụ: NaNO3, Na2SO4, CaCO3…

Muối axit: là muối mà trong đó gốc axit còn nguyên tử H chưa được thay thế bằng nguyên tử kim loại. Hóa trị của gốc axit = số nguyên tử H đã được thay thế. Ví dụ: NaHCO3, NaHSO4, Na2HPO4…

Tên muối được gọi như sau:

Tên muối =tên kim loại (kèm theo hóa trị với kim loại nhiều hóa trị) + gốc axit

Oxit: 

Oxit là tên gọi của hợp chất gồm 2 nguyên tố hoá học, trong đó có một nguyên tố là oxi.

Ví dụ: CO2, SO2, P2O5, SO3, Fe2O3, CuO, Cao, N2O5,….

Công thức chung của oxit là MxOy.

Công thức tổng quát của oxit là MxOy. Trong đó: gồm có kí hiệu hóa học của oxi O kèm theo chỉ số y và kí hiệu hóa học của nguyên tố M và M có hoá trị n.

Oxit được chia thành 2 loại chính là oxit axit và oxit bazo.

Chúc em học tốt

 

15 tháng 2 2022

I) AXIT:

- Công thức hóa học: gồm 1 hay nhiều nguyên tử H + gốc axit (hoặc có H đứng đầu, trừ \(H_2O\))

- Phân loại và đọc tên:

+ Axit không có oxi: Axit + tên phi kim + hiđric

+ Axit có oxi:

Axit có nhiều oxiAxit có ít oxi
Axit + tên của phi kim + icAxit + tên phi kim + ơ
VD: \(H_2SO_4\): Axit sunfuricVD: \(H_2SO_3\): Axit sunfurơ

II) BAZO:

- CTHH: Kim loại + nhóm OH

- Phân loại và đọc tên:

+ Gồm hai loại Bazo: Bazo tan (kiềm) và Bazo không tan

+ Tên Bazo: Tên kim loại (kèm theo hóa trị nếu kim loại đó có nhiều hóa trị) + hiđroxit

II) MUỐI:

- CTHH: gồm 1 hay nhiều nguyên tử kim loại hoặc 1 hay nhiều gốc Axit

- Phân loại và đọc tên:

+ Gồm hai loại muối: muối trung hòa và muối axit (có H trong gốc axit)

+ Tên của muối: Tên kim loại (kèm theo hóa trị nếu là Cu, Hg, Cr, Fe, Pb, Mn) + tên gốc axit

15 tháng 2 2022

\(n_{Na}=\dfrac{9,2}{23}=0,4\left(mol\right)\\ a,2Na+2H_2O\rightarrow2NaOH+H_2\uparrow\\ b,n_{H_2}=\dfrac{0,4}{2}=0,2\left(mol\right)\\ V_{H_2\left(đktc\right)}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\\ c,n_{NaOH}=n_{Na}=0,4\left(mol\right)\\ m_{NaOH}=0,4.40=16\left(g\right)\)

15 tháng 2 2022

a) 2Na + 2H2O --> 2NaOH + H2

b) \(n_{Na}=\dfrac{9,2}{23}=0,4\left(mol\right)\)

PTHH: 2Na + 2H2O --> 2NaOH + H2

            0,4--------------->0,4---->0,2

=> \(V_{H_2}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)

c) \(m_{NaOH}=0,4.40=16\left(g\right)\)

15 tháng 2 2022

2KMnO4-to>K2MnO4+MnO2+O2

0,3--------------------------------------0,15 mol

4P+5O2-to>2P2O5

       0,15--------0,06 mol

n KMnO4=\(\dfrac{47,4}{158}=0,3mol\)

=>VO2=0,15.22,4=3,36l

=>Pt2 : P dư=>m P dư

=>m P2O5= 0,06.142=8,52g

 

15 tháng 2 2022

\(n_{KMnO_4}=\dfrac{47,4}{158}=0,3\left(mol\right)\\ 2KMnO_4\rightarrow\left(t^o\right)K_2MnO_4+MnO_2+O_2\\ n_{O_2}=\dfrac{0,3}{2}=0,15\left(mol\right)\\ 1,\Rightarrow V_{O_2\left(đktc\right)}=0,15.22,4=3,36\left(l\right)\\ 2,Ta.có:n_P=0,5\left(mol\right);n_{O_2}=0,15\left(mol\right)\\ 4P+5O_2\rightarrow\left(t^o\right)2P_2O_5\\ Vì:\dfrac{0,5}{4}>\dfrac{0,15}{3}\Rightarrow Pdư\\ n_{P_2O_5}=\dfrac{2}{5}.n_{O_2}=\dfrac{2}{5}.0,15=0,06\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{sp}=m_{P_2O_5}=142.0,06=8,52\left(g\right)\)