K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 2 2022

a) \(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{18}{160}=0,1125\left(mol\right)\)

PTHH: Fe2O3 + 3H2 --to--> 2Fe + 3H2O

          0,1125->0,3375

=> \(V_{H_2}=0,3375.22,4=7,56\left(l\right)\)

b) \(n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,1125}{1}>\dfrac{0,2}{3}\) => H2 hết, Fe2O3 dư

PTHH: Fe2O3 + 3H2 --to--> 2Fe + 3H2O

                        0,2-------->\(\dfrac{0,4}{3}\)

=> \(m_{Fe}=\dfrac{0,4}{3}.56=\dfrac{112}{15}\left(g\right)\)

16 tháng 2 2022

đề bài đâu e =)?

16 tháng 2 2022

ủa, like hả bn:)

16 tháng 2 2022

Bài 2: Hãy lập CTHH và gọi tên của các oxit tạo bởi

a. Lần lượt với các kim loại: Sắt, đồng, natri, nhôm

Sắt là Fe: FeO(sắt (II) oxit); Fe2O3(sắt (III) oxit)

Đồng là Cu: CuO(Đồng (II) oxit);Cu2O(Đồng (II) oxit)

Natri là Na: Na2O(Natri oxit)

Nhôm là Al: Al2O3(Nhôm oxit)

b. Lần lượt với các phi kim: Cacbon, Lưu huỳnh, photpho, Nitơ

Cacbon là C: CO(Cacbon monooxit);CO2(Cacbon đioxit)

Lưu huỳnh là S: SO2(Lưu huỳnh đioxit);SO3(Lưu huỳnh trioxit)

Photpho là P: P2O5(điphotpho pentaoxit)

Nito là N: N2O3(đinito trioxit)

Chúc em học tốt

16 tháng 2 2022

a) Oxit của sắt: Fe2O3 (sắt (III) oxit), FeO (sắt (II) oxit). Fe3O4 (Sắt từ oxit)

Oxit của đồng: Cu2O (Đồng (I) oxit), CuO (Đồng (II) oxit)

Oxit của Natri: Na2O (Natri oxit)

Oxit của nhôm: Al2O3 (nhôm oxit)

b) Oxit của cacbon: CO2 (cacbon dioxit), CO (cacbon oxit)

Oxit của lưu huỳnh: SO2 (lưu huỳnh dioxit), SO3 (lưu huỳnh trioxit)

Oxit của Photpho : P2O3 (điphotpho trioxit), P2O5 (điphotpho pentaoxit)

Oxit của Nito: NO (nito oxit), NO2 (nito dioxit), N2O (đinito oxit), N2O3 (đinito trioxit), N2O5 (đinito pentaoxit)

16 tháng 2 2022
 Công thứcPhân loạiGọi tên
Na(I)\(Na_2^IO^{II}\) Oxit bazoNatri oxit
K(I)\(K_2^IO^{II}\)Oxit bazoKali oxit
N(I)\(N_2^IO^{II}\)Oxit axitĐinito oxit

Mg(II)

 

\(Mg^{II}O^{II}\)Oxit bazoMagie oxit
Zn(II)\(Zn^{II}O^{II}\)Oxit bazoKẽm oxit
N(V)\(N^V_2O^{II}_5\)Oxit axitĐinito pentaoxit
N(II)\(N^{II}O^{II}\)Oxit axitNito oxit
N(IV)\(N^{IV}O^{II}_2\)Oxit axitNito đioxit

Vì em học lớp 8 mới có 2 loại oxit axit, oxit bazo nên anh xếp như này nhé! Sau này lớp 9 em sẽ thấy ZnO là oxit lưỡng tính, NO là oxit trung tính,..

 

16 tháng 2 2022

K (I) :

ct : K2O  ; phân loại : oxit axit  ; gọi tên : Kali oxit

N(I) : N2O : phân loại : oxit trung tính ; gọi tên : dinitơ monoxide

N ( II) NO ; phân loại : oxit trung tính ; gọi tên ; nitơ monoxide

Mg(II) : MgO ; phân loại  : oxit bazơ ; gọi tên : Magie oxide

Zn(II) ; ZnO ; phân loại ; oxit lưỡng tính ; gọi tên  Kẽm oxide

N (IV) NO2  : phân loại : oxit axit ; gọi tên : Đioxide nitơ

16 tháng 2 2022

PTHH :     \(S+O_2\left(t^o\right)->SO_2\)      (1)

                 \(SO_2+H_2O->H_2SO_3\)      (2)

\(n_{SO_2}=\dfrac{V_{đktc}}{22,4}=\dfrac{1,12}{22,4}=0,05\left(mol\right)\)

Từ (1) ->    \(n_S=n_{SO_2}=0,05\left(mol\right)\)

->  \(m_S=n.M=1,6\left(g\right)\)

Từ (2) -> \(n_{H_2SO_3}=n_{SO_2}=0,05\left(mol\right)\)

->  \(m_{H_2SO_3}=n.M=0,05.\left(2+32+16.3\right)=4,1\left(g\right)\)

16 tháng 2 2022

\(n_{H_2}=\dfrac{33,6}{22,4}=1,5\left(mol\right)\\ m_{H_2}=1,5.2=3\left(g\right)\)

PTHH : 2Al + H2SO4 -> Al2SO4 + H2

Theo ĐLBTKL

\(m_{Al}+m_{H_2SO_4}=m_{Al_2SO_4}+m_{H_2}\\ \Rightarrow m_{H_2SO_4}=\left(171+3\right)-2,7=171,3\left(g\right)\)

16 tháng 2 2022

pthh: 2Al+3H\(_2\)SO\(_4\)→Al\(_2\)(SO4)\(_3\)+3H\(_2\)

nH\(_2=33,6:22,4=1,5\left(mol\right)\)

\(mH_2=1,5.2=3\left(g\right)\)

\(nAl_2\left(SO_4\right)=171:150=1,14\left(mol\right)\)

\(mAl_2\left(SO_4\right)_3=1,14.342=389,88\left(g\right)\)

BTKL : mAl + mH\(_2\)SO\(_4\) = m Al\(_2\)(SO4)\(_3\)  + m H\(_2\)

           2,7    +  mH\(_2\)SO\(_4\) =  389,88       +   3

=> \(mH_2SO_4=\left(389,88+3\right)-2,7=390,18\left(g\right)\)  

 

15 tháng 2 2022

a) \(CH_4+2O_2\rightarrow CO_2+2H_2O\)

     0,1       0,2

    \(V_{O_2}=0,2\cdot22,4=4,48l\)

    \(\Rightarrow V_{kk}=5V_{O_2}=5\cdot4,48=22,4l\)

b) \(C_4H_{10}+\dfrac{13}{2}O_2\rightarrow4CO_2+5H_2O\)

     0,1          0,65

    \(V_{O_2}=0,65\cdot22,4=14,56l\)

    \(V_{kk}=5V_{O_2}=5\cdot14,56=72,8l\)

Dùng \(0,1molC_4H_{10}\) cần nhiều lượng không khí hơn.

15 tháng 2 2022

\(n_{O_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)

PTHH: 4M + nO2 --to--> 2M2On

           \(\dfrac{0,4}{n}\)<-0,1

=> \(M_M=\dfrac{4,8}{\dfrac{0,4}{n}}=12n\left(g/mol\right)\)

Xét n = 1 => MM = 12 (Loại)

Xét n = 2 => MM = 24 (Mg)

Xét n = 3 => MM = 36 (Loại)

Xét n = \(\dfrac{8}{3}\) => MM = 32 (loại)

Vậy M là Mg

\(m_{MgO}=4,8+0,1.32=8\left(g\right)\)

15 tháng 2 2022

Bài 11:

Đặt a là hoá trị của M (a:nguyên, dương)

\(n_{O_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\\ 4M+aO_2\rightarrow\left(t^o\right)2M_2O_a\\ n_M=\dfrac{0,1.4}{a}=\dfrac{0,4}{a}\left(mol\right)\\ \Rightarrow M_M=\dfrac{4,8}{\dfrac{0,4}{a}}=12a\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

Xét các giá trị a=1;a=2;a=3 thấy a=2 thoả mãn. Khí đó MM=24(g/mol)

Vậy M là Magie.

\(2Mg+O_2\rightarrow\left(t^o\right)2MgO\\ n_{MgO}=n_{Mg}=\dfrac{4,8}{24}=0,2\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{sp}=m_{MgO}=40.0,2=8\left(g\right)\)

15 tháng 2 2022

 Basic oxide: d,e,g 

Acidic oxide: a,b,c

---

Gọi tên:

SO3: Sulfur trioxide

N2O:Dinitrogen pentoxide

CO2: Carbon dioxide

Fe2O3 : Iron (III) oxide

CuO: Copper (II) oxide

CaO: Calci oxide

 

Cái này anh cũng phải học khi gọi tên mới giúp em được á

Mấy đứa giờ học cực ghê huhu

 

15 tháng 2 2022

lạ quá :))

15 tháng 2 2022

2 Al + 6HCl --->2AlCl3 + 3H2

0,2------------------0,2------0,3

n Al=\(\dfrac{5,4}{27}\)=0,2 mol

=>VH2=0,3.22,4=6,72l

=>m AlCl3=0,2.133,5=26,7g

 

 

15 tháng 2 2022

\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\\ n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\\ a,n_{H_2}=\dfrac{3}{2}.n_{Al}=\dfrac{3}{2}.0,2=0,3\left(mol\right)\\ \Rightarrow V_{H_2\left(đktc\right)}=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\\ b,n_{AlCl_3}=n_{Al}=0,2\left(mol\right)\\ m_{AlCl_3}=133,5.0,2=26,7\left(g\right)\)