Cho tam giác cân ABC (AB = AC), phân giác BD và CE. Chứng minh: a) Tứ giác BEDC là hình thang cân. b) BE = ED = DC. c) Gọi I là trung điểm của BC, J là trung điểm của ED, O là giao điểm của BD và CE. Chứng minh rằng: Bốn điểm A, I, O, J thẳng hàng.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.


\(x\left(x-3\right)+x+3=0\)
\(x^2-3x+x+3=0\)
\(x^2-2x+3=0\)
\(\Delta=\left(-2\right)^2-\left(4.1.3\right)=4-12=-8< 0\)
pt vô nghiệm


M = x2 + 4x + 2 = ( x2 + 4x + 4 ) - 2 = ( x + 2 )2 - 2 ≥ -2 ∀ x
Dấu "=" xảy ra <=> x = -2 . Vậy MinM = -2
N = 4x2 - 8x + 4 = ( 2x - 2 )2 ≥ 0 ∀ x
Dấu "=" xảy ra <=> x = 1 . Vậy MinN = 0
E = x( x - 6 ) - 6 = x2 - 6x - 6 = ( x2 - 6x + 9 ) - 15 = ( x - 3 )2 - 15 ≥ -15 ∀ x
Dấu "=" xảy ra <=> x = 3 . Vậy MinE = -15

ĐK : x ≥ 0 ; x ≠ 4
\(=\frac{x}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}+\frac{\sqrt{x}+2}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}+\frac{\sqrt{x}-2}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}\)
\(=\frac{x+\sqrt{x}+2+\sqrt{x}-2}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}=\frac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+2\right)}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}=\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}\)
\(ĐKXĐ:x\ge0;x\ne4\)
\(\frac{x}{x-4}+\frac{1}{\sqrt{x}-2}+\frac{1}{\sqrt{x}+2}=0\)
\(\frac{x+\sqrt{x}+2+\sqrt{x}-2}{x-4}=0\)
\(x+\sqrt{x}=0\)
\(\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)=0\)
\(\orbr{\begin{cases}\sqrt{x}=0\\\sqrt{x}+1=0\end{cases}\orbr{\begin{cases}x=0\left(TM\right)\\\sqrt{x}=-1\left(KTM\right)\end{cases}}}\)

Ta có: ˆA+ˆB+ˆC+ˆD=360oA^+B^+C^+D^=360o
⇒ˆA+120độ+60độ+90độ=360độ⇒A^+120độ+60độ+90độ=360độ
⇒ˆA=360độ−90độ−60độ−120độ=90 độ

Ta có: \(x^2+x+1>0\)nên để \(P=\frac{3x+1}{x^2+x+1}\)nguyên thì \(\left|3x+1\right|\ge x^2+x+1\).
Với \(3x+1\ge0\Leftrightarrow x\ge-\frac{1}{3}\):
\(3x+1\ge x^2+x+1\)
\(\Leftrightarrow x^2-2x\le0\)
\(\Leftrightarrow0\le x\le2\)
Với \(3x+1< 0\Leftrightarrow x< -\frac{1}{3}\)
\(-3x-1\ge x^2+x+1\)
\(\Leftrightarrow x^2+4x+2\le0\)
Ta thấy với \(x\le-4\)thì \(x^2+4x=x\left(x+4\right)\ge0\)nên không thỏa.
Thử các giá trị nguyên từ \(-4< x< -\frac{1}{3}\)thấy \(x\in\left\{-3,-2,-1\right\}\)thỏa mãn.
Ta thử trực tiếp các giá trị \(x\) nguyên vừa tìm được, chỉ thấy \(x\in\left\{-1,0,2\right\}\)thỏa mãn \(P\)nguyên.


AI cắt ED tại J', ta cm J' ≡ J
Từ tính chất tgiác đồng dạng ta có:
EJ'/BI = AE/AB = ED/BC = ED/2BI
=> EJ' = ED/2 => J' là trung điểm ED => J' ≡ J
Vậy A,I,J thẳng hàng
*OI cắt ED tại J" ta cm J" ≡ J
Hiển nhiên ta có:
OD/OB = ED/BC (tgiác ODE đồng dạng tgiác OBC)
Mặt khác:
^J"DO = ^OBI (so le trong), ^J"OD = ^IOB (đối đỉnh)
=> tgiác J"DO đồng dạng với tgiác IBO
=> J"D/IB = OD/OB = ED/BC = ED/ 2IB
=> J"D = ED/2 => J" là trung điểm ED => J" ≡ J
Tóm lại A,I,O,J thẳng hàng