K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 12 2017

Đáp án B

M+          +     1e       M

1s22s22p6              → 1s22s22p63s1  (Na)

25 tháng 4 2018

Đáp án D

( Để xảy ra ăn mòn điện hóa phải thỏa mãn cả 3 điều kiện ăn mòn điện hóa)

21 tháng 12 2019

Đáp án D

Phương pháp điện phân nóng chảy dùng để điều chế kim loại kiềm => chọn KL Na

14 tháng 11 2019

 

Đáp án C

Có: n X n Y = d Y d X = 2 . Lấy nX = 0,88(mol)

=> nY = 0,44(mol) ⇒ n H 2   p h ả n   ứ n g = 0 , 44 ( m o l )

nanđehit phản ứng = 0,44(mol). Mà nX = 0,88(mol)

=> anđehit và H2 phản ứng vừa đủ.

Xét hỗn hợp X ta có MX = 5,1534.4 = 20,6136.

Vì tỉ lệ số mol của anđehit và H2 trong X là 1:1

  ⇒ M ¯ a n d e h i t = 2 M X - M H 2 = 39 , 2272

 => một trong hai anđehit là HCHO, anđehit còn lại là RCHO

Gọi số mol của HCHO và RCHO lần lượt là a và b (mol) => nAg = 4a + 2b

=> để lượng Ag là lớn nhất thì a lớn nhất.

Gọi phân tử khối của RCHO là M

Lại có:

  30 a + M b + 0 , 44 . 2 = m X = 18 , 139968 a + b = 0 , 44 ⇒   30 a + M ( 0 , 44 - a )   = m X - 0 , 88 ⇒ a = 17 , 259968 30 - M  

=>để a lớn nhất thì M lớn nhất

Ta có: 39,2272 < M < 88

=> M đạt giá trị lớn nhất là 86 khi anđehit còn lại là C4H9CHO

=> a = 0,3675(mol)  b = 0,0725(mol)

=> nAg = 1,615 (mol) ⇒  m = 174,42(g)

Chú ý: Đây là một bài toán khó khi phải biện luận để tìm được giá trị lớn nhất. Nếu không làm theo cách biện luận ta có thể th các trường hợp về giá trị của M trong khoảng từ 39,2272 đến 88. Với giá trị nào của M mà a đạt giá trị lớn nhất thì giá trị đó thỏa mãn. Chú ý cả 2 anđehit đều no, đơn chức, mạch hở.

 

21 tháng 2 2017

Đáp án A

Hai kim loại đều thuộc nhóm IIA trong bảng tuần hoàn là Ca, Ba

12 tháng 6 2019

Đáp án A

Có: n H 2 n X > 1 => Trong X có một anđehit no và một  anđehit không no, có một nối đôi.

Gọi số mol của anđehit no và không no lần lượt là x, y (mol)

=>  x + y   = 0 , 3 x + 2 y   = 0 , 4 ⇒ x = 0 , 2 ( m o l ) y = 0 , 1 ( m o l )

Đốt cháy 2 ancol Y thu được CO2 và H2O.

Gọi   n C O 2 = a ( m o l ) ; n H 2 O = b ( m o l )

Vì Y là ancol no, hở  ⇒ n H 2 O - n C O 2 = b - a = n a n c o l = n a n d e h i t = 0 , 3 ( m o l ) ( 1 )

Khi cho CO2 và H2O vào dung dịch NaOH thì tạo thành Na2CO3;   n N a 2 C O 3 = n C O 2 = a ( m o l )

Ta có khối lượng dung dịch sau phản ứng là:

  m s a u = 163 , 6 + m C O 2 + m H 2 O   = 163 , 6 + 44 a + 18 b

nNaOH ban đầu = 1,636 (mol);

n N a O H   s a u   = n N a O H   đ ầ u   - 2 n N a 2 C O 3   = 1 , 636 - 2 a ⇒ C % N a O H   s a u = 40 ( 1 , 636 - 2 a ) 163 , 6 + 44 a + 18 b = 12 , 72 % ( 2 )

Từ (1) và (2) => a = 0,5(mol); b = 0,8(mol)

⇒ C ¯ a n d e h i t = 5 3 =>trong X có HCHO (0,2 mol)

=>số nguyên tử C của anđehit còn lại là:   ⇒ C = 0 , 5 - 0 , 2 0 , 1 = 3

=>anđehit còn lại là anđehit acrylic.

24 tháng 10 2019

Đáp án B

Ghi nhớ: Dãy điện hóa học của kim loại: K, Na, Ca, Ba, Mg, Al, Zn, Fe, Ni, Sn, Pb, H, Cu, Hg, Ag, Pt, Au

Đi từ trái sang phải tính kim loại giảm dần, tức tính khử giảm dần.

10 tháng 2 2019

Đáp án D

n H 2 = 0 , 05 ( m o l ) ;   n A g = 0 , 08 ( m o l ) T a   c ó :   n H 2 = 2 n a n d e h i t  

=> anđehit no, 2 chức hoặc anđehit đơn chức có 1 liên kết đôi (1).

Lại có:   n A g n a n d e h i t < 4

=>trong 2 anđehit có một anđehit phản ứng với AgNO3 theo tỉ lệ 1:2 (2)

Từ (1) và (2) => trong X có một anđehit no, 2 chức (a mol); 1 anđehot không no, đơn chức (b mol)

  ⇒ a + b = 0 , 025 4 a + 2 b = 0 , 08 ⇒ a = 0 , 015 ( m o l ) b = 0 , 01 ( m o l )

Đến đây ta có thể dựa vào khối lượng của 2 anđehit để tìm được 2 anđehit hoặc ta có thể thử 2 đáp án A và D xem đáp án nào thỏa mãn giá trị tổng khối lượng là 1,64 gam.

31 tháng 12 2018

Đáp án C

Kim loại đứng trước có tính khử mạnh hơn kim loại đứng sau.

14 tháng 12 2019

Đáp án A

n H 2   p h ả n   ứ n g  = mancol - manđehit = 1(g)

n H 2   p h ả n   ứ n g  = manđehit = 0, 5(mol)

Gọi công thức chung của 2 anđehit trong X là CnH2nO (anđehit no, đơn chức, mạch hở)

Khi đốt cháy X thu được   2 n C O 2 = n H 2 O = 0 , 5 n ( m o l )

Bảo toàn nguyên tố O  ⇒ n X + 2 n O 2 = 2 n C O 2 + n H 2 O  

  ⇒ 0 , 5 + 2 . 0 , 8 = 2 . 0 , 5 n + 0 , 5 n   ⇒ n = 1 , 4

Vậy  ⇒ M ¯ X = 35 , 6   = >   m = 17 , 8 ( g )