K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

\(=\dfrac{1}{4}:\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{8}:\dfrac{1}{8}+\dfrac{1}{2}:\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{10}\)

\(=1-1+1-\dfrac{1}{10}\)

= 0,9

x + 45 = 20

x = -25

9 tháng 1 2023

x+45=20

x=20-45

x=-255

 

9 tháng 1 2023

Chiều dài BC:
\(4+8=12\left(m^2\right)\)
Chiều dài DC:
\(\dfrac{180}{12}=15\left(m^2\right)\)
Diện tích tam giác DCE:
\(\dfrac{15\times8}{2}=60\left(m^2\right)\)

9 tháng 1 2023

Độ dài cạnh BC là:

\(4+8=12m\)

Độ dài cạnh DC là:

\(\dfrac{180}{12}=15m\)

Diện tích hình tam giác EDC là:

\(\dfrac{8\times15}{2}=60m^2\)

11 tháng 1 2023

a) xét tam giác AOB và tam giác COD, ta có :
OC = OA (gt)
góc DOC = góc BOA (đối đỉnh)
OD = OB (gt)
=> tam giác AOB = tam giác COD (c.g.c)
b) xét tam giác DON và tam giác BOM, ta có :
OD = OB (gt)
góc DON = góc BOM (đối đỉnh)
MN là cạnh chung
=> tam giác DON = tam giác BOM (c.g.c)
=> MB = ND (2 cạnh tương ứng)

loading...

10 tháng 1 2023

a) xét tam giác AOB và tam giác COD, ta có :
OC = OA (gt)
góc DOC = góc BOA (đối đỉnh)
OD = OB (gt)
=> tam giác AOB = tam giác COD (c.g.c)
b) xét tam giác DON và tam giác BOM, ta có :
OD = OB (gt)
góc DON = góc BOM (đối đỉnh)
MN là cạnh chung
=> tam giác DON = tam giác BOM (c.g.c)
=> MB = ND (2 cạnh tương ứng)loading...

Đổi 30 dm = 3 m

Nếu kéo dài cạnh đáy thêm 30 dm nữa thì diện tích tam giác tăng thêm 27m vuông => Đáy của hình tam giác ấy là: 

\(\dfrac{27.2}{3}\)= 18 m 

Cạnh đáy của tam giác là: 

18 x 2/3 = 12 m

Diện tích của tam giác là: 

\(\dfrac{1}{2}.18.12=108m\) vuông

 

a: Xét tứ giác ADHE có

góc ADH=góc AEH=góc DAE=90 độ

nên ADHE là hình chữ nhật

=>AH cắt DE tại trung điểm của mỗi đường và AH=DE

=>OA=OE

b: AD*AB=AH^2

AE*AC=AH^2

Do đó: AD*AB=AE*AC

=>AD/AC=AE/AB

=>ΔADE đồng dạng với ΔACB

9 tháng 1 2023

Bác Hòa làm trong 1 ngày được số sản phẩm là:

\(50+10=60\left(sảnphẩm\right)\)

Tỉ số của số sản phẩm làm được và số sản phẩm phải hoàn thành là:

\(\dfrac{60}{50}=\dfrac{6}{5}=120\%\)

= -15 - x + 25 +x = 10

9 tháng 1 2023

(-15)+ (-x)+ (-25)+ (-x)

NV
9 tháng 1 2023

Đặt \(\sqrt{x-1}+\sqrt{5-x}=t\)

\(t\ge\sqrt{x-1+5-x}=2\)

\(t\le\sqrt{2\left(x-1+5-x\right)}=2\sqrt{2}\)

\(t^2=4+2\sqrt{\left(x-1\right)\left(5-x\right)}\Rightarrow\sqrt{\left(x-1\right)\left(5-x\right)}=\dfrac{t^2-4}{2}\)

Pt trở thành:

\(t+\dfrac{3\left(t^2-4\right)}{2}=m\Leftrightarrow\dfrac{3}{2}t^2+t-6=m\)

Xét hàm \(f\left(t\right)=\dfrac{3}{2}t^2+t-6\) với \(t\in\left[2;2\sqrt{2}\right]\)

\(-\dfrac{b}{2a}=-\dfrac{1}{3}\notin\left[2;2\sqrt{2}\right]\)

\(f\left(2\right)=2\) ; \(f\left(2\sqrt{2}\right)=6+2\sqrt{2}\) \(\Rightarrow2\le f\left(t\right)\le6+2\sqrt{2}\)

\(\Rightarrow\) Pt có nghiệm khi \(2\le m\le6+2\sqrt{2}\)

9 tháng 1 2023

Anh ơi! Anh chỉ em tiếp ạ, em chưa hiểu cách suy điều kiện t của anh ạ, trước khi đặt t thì em điều kiện trong căn trước ạ! 

NV
9 tháng 1 2023

Với \(a=b\) thì \(\left(a^2+1\right)^2\) và \(c^2\) là 2 số tự nhiên liên tiếp đều chính phương nên \(c=0;a^2+1=1\) (ktm)

Với \(a\ne b\), ko mất tính tổng quát giả sử \(a< b\)

\(\left(a^2+1\right)\left(b^2+1\right)=c^2+1\Leftrightarrow a^2\left(b^2+1\right)=\left(c-b\right)\left(c+b\right)\) (1)

Mà \(b^2+1\) là SNT \(\Rightarrow c-b\) hoặc \(c+b\) chia hết \(b^2+1\)

Do \(a< b\Rightarrow\left(b^2+1\right)^2>c^2+1\Rightarrow b^2>c\) (2)

Nếu \(c-b\) chia hết \(b^2+1\Rightarrow c-b\ge b^2+1\Rightarrow c\ge b^2+b+1>b^2\) mâu thuẫn (2)

\(\Rightarrow c+b\) chia hết \(b^2+1\) \(\Rightarrow c+b=k\left(b^2+1\right)\Rightarrow k\left(b^2+1\right)< b^2+b\)

\(\Rightarrow k< \dfrac{b^2+b}{b^2+1}< 2\Rightarrow k=1\)

\(\Rightarrow c=b^2-b+1\)

Thế vào (1) \(\Rightarrow a^2\left(b^2+1\right)=\left(b-1\right)^2\left(b^2+1\right)\Rightarrow a^2=\left(b-1\right)^2\)

\(\Rightarrow a=b-1\)

\(\Rightarrow\left(b-1\right)^2+1\) và \(b^2+1\) cùng là số nguyên tố

- Với \(b=1\) không thỏa

- Với \(b=2\) thỏa

- Với \(b>2\) do \(b^2+1\) nguyên tố \(\Rightarrow b^2+1\) lẻ \(\Rightarrow b\) chẵn

\(\Rightarrow\left(b-1\right)^2+1\) chẵn \(\Rightarrow\) ko là SNT \(\Rightarrow\) không thỏa

Vậy \(b=2;a=1;c=3\)