K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1: Để thu khí hiđro bằng cách đẩy không khí, ta đặt ống nghiệm thu khí: A. Ngửa lên                                 B. Úp xuống C. Nằm ngang                             D. Đặt sao cũng được . Câu 2. Nhóm chất gồm toàn Bazơ là: A. NaOH, H2SO4 , NaCl                            B. Ca(OH)2, Cu(OH)2, Fe(OH)3 C. KOH, Al(OH)3, FeSO4                          D. Cả A, B, C Câu 3. Để điều chế 3,36 l khí H2 . Số gam kim loại Mg tác dụng với...
Đọc tiếp

Câu 1: Để thu khí hiđro bằng cách đẩy không khí, ta đặt ống nghiệm thu khí:

A. Ngửa lên                                 B. Úp xuống

C. Nằm ngang                             D. Đặt sao cũng được .

Câu 2. Nhóm chất gồm toàn Bazơ là:

A. NaOH, H2SO4 , NaCl                            B. Ca(OH)2, Cu(OH)2, Fe(OH)3

C. KOH, Al(OH)3, FeSO4                          D. Cả A, B, C

Câu 3. Để điều chế 3,36 l khí H2 . Số gam kim loại Mg tác dụng với dung dịch HCl là.

A.   2,4 g                      B. 3,2                          C. 3,6 g                         D.   4,8 g

 Câu 4. Thể tích không khí ( ở đktc) cần dùng để đốt cháy hết 1,2 kg C là.

A.   112 (l)                   B. 11200 (l)                C. 22400 (l)                   D. 22,4 (l)

Câu 5.  Nhóm chất đều tác dụng với nước tạo thành dung dịch bazơ là:

A. SO3 , Na2O , BaO                                      B. Na2O , K2O, BaO

C. CaO, BaO, Li2O                                        D. Cả B và C

0
Câu 1: Để thu khí hiđro bằng cách đẩy không khí, ta đặt ống nghiệm thu khí: A. Ngửa lên                                 B. Úp xuống C. Nằm ngang                             D. Đặt sao cũng được . Câu 2. Nhóm chất gồm toàn Bazơ là: A. NaOH, H2SO4 , NaCl                            B. Ca(OH)2, Cu(OH)2, Fe(OH)3 C. KOH, Al(OH)3, FeSO4                          D. Cả A, B, C Câu 3. Để điều chế 3,36 l khí H2 . Số gam kim loại Mg tác dụng với...
Đọc tiếp

Câu 1: Để thu khí hiđro bằng cách đẩy không khí, ta đặt ống nghiệm thu khí:

A. Ngửa lên                                 B. Úp xuống

C. Nằm ngang                             D. Đặt sao cũng được .

Câu 2. Nhóm chất gồm toàn Bazơ là:

A. NaOH, H2SO4 , NaCl                            B. Ca(OH)2, Cu(OH)2, Fe(OH)3

C. KOH, Al(OH)3, FeSO4                          D. Cả A, B, C

Câu 3. Để điều chế 3,36 l khí H2 . Số gam kim loại Mg tác dụng với dung dịch HCl là.

A.   2,4 g                      B. 3,2                          C. 3,6 g                         D.   4,8 g

 Câu 4. Thể tích không khí ( ở đktc) cần dùng để đốt cháy hết 1,2 kg C là.

A.   112 (l)                   B. 11200 (l)                C. 22400 (l)                   D. 22,4 (l)

Câu 5.  Nhóm chất đều tác dụng với nước tạo thành dung dịch bazơ là:

A. SO3 , Na2O , BaO                                      B. Na2O , K2O, BaO

C. CaO, BaO, Li2O                                        D. Cả B và C

0
25 tháng 4 2022

???

26 tháng 4 2022

$M_{H_2}$ = 2 < $M_{kk}$ = 29

=>$H_2$ nhẹ hơn không khí

→Đặt úp bình

24 tháng 4 2022

D

\(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\\ CuO+CO\underrightarrow{t^o}Cu+CO_2\)

24 tháng 4 2022

Câu 5: Nhóm gồm các chất khí đều khử được CuO ở nhiệt độ cao là

A. Cl2, CO.           B. Cl2, CO2.

 

C. CO, CO2.          D. CO, H2

 

24 tháng 4 2022

Câu : A 

24 tháng 4 2022

Câu 4: Do có tính hấp phụ, nên cacbon vô định hình được dùng làm

A. trắng đường, mặt nạ phòng hơi độc. B. ruột bút chì, chất bôi trơn.

 

C. mũi khoan, dao cắt kính. D. điện cực, chất khử.

 

21 tháng 4 2022

oxi ít tan trong nước , ko td vs nước nên sẽ ko có hiện tượng gì cả

=>VD sục oxi vào bể cả cảnh

21 tháng 4 2022

\(a,n_{Fe}=\dfrac{22,4}{56}=0,4\left(mol\right)\\ n_S=\dfrac{4,8}{32}=0,15\left(mol\right)\)

PTHH: Fe + S --to--> FeS

LTL: 0,4 > 0,15 => Fe dư

Y gồm: Fe dư và FeS

Theo pthh: \(n_{Fe\left(pư\right)}=n_{FeS}=n_S=0,15\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Fe}=\left(0,4-0,15\right).56=14\left(g\right)\\m_{FeS}=0,15.88=13,2\left(g\right)\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Fe}=\dfrac{14}{14+13,2}.100\%=51,47\%\\\%m_{FeS}=100\%-51,47\%=48,53\%\end{matrix}\right.\)

b) PTHH:

Fe + 2HCl ---> FeCl2 + H2

0,25->0,5---------------->0,25

FeS + 2HCl ---> FeCl2 + H2S

0,15->0,3---------------->0,15

\(m_{HCl}=\left(0,5+0,3\right).36,5=29,2\left(g\right)\\ m=\dfrac{29,2}{3,65\%}=800\left(g\right)\)

\(M_Z=\dfrac{0,15.34+0,25.2}{0,15+0,25}=14\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ M_X=\dfrac{0,1.32+0,3.28}{0,1+0,3}=29\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

=> dZ/X = \(\dfrac{14}{29}\approx0,48\)

20 tháng 4 2022

a, \(m_N=12,77\%.120,6=15,4\left(g\right)\)

\(n_N=\dfrac{15,4}{14}=1,1\left(mol\right)\)

CTHH: Cu(NO3)2, Fe(NO3)2, Mg(NO)3

Theo các CTHH: \(n_{kl}=\dfrac{1}{2}n_N=\dfrac{1}{2}.1,1=0,55\left(mol\right)\)

Do \(M_{Cu}>M_{Fe}>M_{Mg}\)

=> Nếu hh chỉ chứa Cu thì điều chế kim loại với khối lượng lớn nhất

=> \(m_{Max\left(kl\right)}=0,55.64=35,2\left(g\right)\)

b, Theo CTHH: \(n_O=3n_N=3.1,1=3,3\left(mol\right)\)

=> Số nguyên tử N: 1,1.6.1023 = 6,6.1923 (nguyên tử)

=> Số nguyên tử O: 3,3.6.1023 = 19,8.1023 (nguyên tử)

20 tháng 4 2022

\(n_{CuSO_4\left(tách.ra\right)}=n_{CuSO_4.5H_2O\left(tách.ra\right)}=\dfrac{30}{250}=0,12\left(mol\right)\\ m_{CuSO_4\left(tách.ra\right)}=0,12.160=19,2\left(g\right)\left(g\right)\\ m_{H_2O\left(tách.ra\right)}=30-19,2=10,8\left(g\right)\)

PTHH: CuO + H2SO4 ---> CuSO4 + H2O

            0,4---->0,4----------->0,4------>0,4

\(m_{H_2SO_4}=0,4.98=39,2\left(g\right)\\ m_{ddH_2SO_4}=\dfrac{39,2}{10\%}=392\left(g\right)\\ m_{H_2O\left(trong.ddH_2SO_4\right)}=392-39,2=352,8\left(g\right)\)

\(m_{H_2O\left(sau.khi.làm.lạnh\right)}=352,8+0,4.18-10,8=349,2\left(g\right)\\ m_{CuSO_4\left(sau.khi.làm.lạnh\right)}=0,4.160-19,2=44,8\left(g\right)\)

\(S_{CuSO_4}=\dfrac{44,8}{349,2}.100=12,83\left(g\right)\)