K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 6

Nam và An quen nhau qua mục “Góc sáng tạo” của báo Thiếu niên Tiền phong khi cùng tham gia thi ý tưởng về chủ đề “Em yêu môi trường quê em”.

D
datcoder
CTVVIP
28 tháng 6

Kơ Sung là một cậu bé hoạt bát và vô cùng thông minh, tuy sinh ra cậu chỉ có một bên chân nhưng điều đó không thể ngăn cản cậu thực hiện những mong muốn của mình. Vì sinh ra trong một gia đình nhà nông, thường xuyên phải thấy cha mẹ làm lụng vất vả từ lúc sáng sớm đến tối muộn khi trở về nhà với bàn tay đau rát vì phải hái cà phê liên tục. Kơ Sung đã quyết định làm điều gì đó để giúp đỡ ba mẹ, nhớ lại những gì mình đã đọc trong sách Kơ Sung đã sáng tạo ra được chiếc tay hái cà phê, và những chiếc tay hái cà phê đó không chỉ giúp gia đình Kơ Sung mà còn giúp rất nhiều bà con trong bản. Qua câu chuyện em thấy Kơ Sung là một cậu bé vô cùng thông minh và không chịu khuất phục bởi hoàn cảnh, dù khiếm khuyết nhưng cậu bé vẫn luôn chăm chỉ đọc sách tìm tòi hiểu biết thêm nhiều kiến thức hay, và chính điều đấy đã giúp cậu chế tạo ra được loại công cụ giúp ích cho người nông dân.

D
datcoder
CTVVIP
28 tháng 6

Ý đúng: b, c, d

b) Kơ Sung lấy vải quấn chặt cán móc để làm tay cầm.

c) Anh Kơ Choi là một tay trống xuất sắc của dàn nhạc.

d) Kơ Sung làm thêm nhiều tay hái cà phê để tặng hàng xóm.

D
datcoder
CTVVIP
28 tháng 6

Ý đúng: d) Tuy đi lại khó khăn nhưng Kơ Sung luôn tìm cách giúp đỡ mọi người.

D
datcoder
CTVVIP
28 tháng 6

Ý đúng: a) Vì bố mẹ Kơ Sung đi làm rất sớm.

D
datcoder
CTVVIP
28 tháng 6

Ý đúng: b) Vì Kơ Sung chỉ có một chân, đi lại khó khăn.

Chọn 1 trong 2 đề sau:a) Viết đoạn văn giới thiệu một tác phẩm mà em đã đọc (hoặc nghe, xem) về người có ý chí, nghị lực. Trang trí cho bài viết.Gợi ý– Tên tác phẩm là gì? Nhân vật có ý chí, nghị lực trong tác phẩm đó là ai?– Điều gì ở nhân vật đó khiến em chú ý (cảm phục, quý mến,...)?– Em thích những chi tiết hoặc hình ảnh nào trong tác phẩm đó? Vì sao?– Tác phẩm đó đem lại cho em bài học gì và khiến em thay...
Đọc tiếp

Chọn 1 trong 2 đề sau:

a) Viết đoạn văn giới thiệu một tác phẩm mà em đã đọc (hoặc nghe, xem) về người có ý chí, nghị lực. Trang trí cho bài viết.

Gợi ý

– Tên tác phẩm là gì? Nhân vật có ý chí, nghị lực trong tác phẩm đó là ai?

– Điều gì ở nhân vật đó khiến em chú ý (cảm phục, quý mến,...)?

– Em thích những chi tiết hoặc hình ảnh nào trong tác phẩm đó? Vì sao?

– Tác phẩm đó đem lại cho em bài học gì và khiến em thay đổi như thế nào trong suy nghĩ, hành động?

b) Viết đoạn văn nêu cảm nghĩ về một câu tục ngữ mà em đã học ở Bài 4. Trang trí cho bài viết.

Gợi ý

– Câu tục ngữ nào để lại cho em ấn tượng sâu sắc nhất?

– Câu tục ngữ đó ý nói gì?

– Em có tán thành ý kiến được nêu trong câu tục ngữ đó không? Vì sao?

– Câu tục ngữ đó đã khiến em thay đổi như thế nào trong suy nghĩ, hành động?

1
D
datcoder
CTVVIP
28 tháng 6

a) Tác phẩm “Tôi đi học” của tác giả Nguyễn Ngọc Kí đã nói về quá trình đi học vất vả gian nan của tác giả, ắt hẳn đó sẽ là một việc khó khăn đối với một người bị liệt cả 2 tay như ông khi đến trường học chữ, nhưng với ý chí nghị lực của mình ông đã luyện viết bằng chân và nỗ lực quyết tâm đến trường học chữ. Qua tác phẩm của ông giúp em nhận ra được giá trị của việc học tập cũng như sự quyết tâm và ý chí nghị lực vươn lên khỏi khó khăn để theo đuổi ước mơ của mình

b) Câu ca dao tục ngữ để lại cho em ấn tượng sâu sắc nhất là “Có công mài sắt có ngày nên kim” Vì câu tục ngữ này như muốn nói với chúng ta là khi chúng ta kiên trì chịu khó quyết tâm thực hiện một việc gì đó thì sẽ có ngày chúng ta đạt được thành công như mình mong ước.

D
datcoder
CTVVIP
28 tháng 6

* Nếu em là người giới thiệu:

- Em thích hình ảnh tác giả Nguyễn Ngọc Kí dùng đôi chân của mình để viết lại cuốn sách kể về thời đi học đầy vất vả của mình. Vì ở trong hình ảnh đó giúp chúng ta nhìn thấy được sự quyết tâm và nỗ lực vươn lên đáng khâm phục của tác giả Nguyễn Ngọc Kí

- Tác phẩm đó khiến em thay đổi suy nghĩ và hành động khi gặp phải những tình huống không mong muốn cũng không nên nản chí và bỏ cuộc, nên coi mỗi lần thất bại như một bài học, một kinh nghiệm tích lũy cho những lần sau

* Nếu em là người nghe

- Hình ảnh tác giả Nguyễn Ngọc Kí dùng chân viết chữ và vẫn đến trường học tập đã để lại cho em một ấn tượng đặc biệt nhất

- Suy nghĩ về cách trình bày của bạn (HS tự nhận xét)

28 tháng 6

tk nhé

Vào đầu năm học, do em muốn thử sức của bản thân nên khi cô giáo muốn bầu ra lớp trưởng thì em đã tự đề cử bản thân. Trong một năm học, em luôn cố gắng để hoàn tốt các nhiệm vụ được giao nên em được cô và các bạn nhận xét là:

- Gương mẫu
- Chăm chỉ
- Học giỏi
- Tốt bụng
- Thân thiện

 Khi nghe cô và các bạn nhận xét như vậy, em thấy rất vui và tự hào vì thành quả mà mình đã cố gắng suốt trong một năm học và em cũng sẽ cố gắng để trở thành một lớp trưởng tốt hơn nữa.

Khi nghe cô và các bạn nhận xét như vậy, em thấy rất vui và tự hào vì thành quả mà mình đã cố gắng suốt trong một năm học và em cũng sẽ cố gắng để trở thành một lớp trưởng tốt hơn nữa.
D
datcoder
CTVVIP
28 tháng 6

* Tác phẩm “Tôi đi học”  

Cuốn sách Tôi đi học viết bởi chàng trai viết bằng chân Nguyễn Ngọc Ký là một cuốn tự truyện cảm động và đầy cảm hứng. Được viết từ những trải nghiệm khó khăn của Nguyễn Ngọc Ký khi là sinh viên trên những giảng đường sơ tán khắc nghiệt, cuốn sách mang đến cho độc giả một cái nhìn sâu sắc về sự kiên trì, nghị lực và tinh thần vượt khó của tác giả. Tôi Đi Học là một cuốn sách rất đáng đọc với những ai muốn tìm hiểu thêm về cuộc đời của tác giả Nguyễn Ngọc Ký và cảm nhận được sự kiên trì, nghị lực, tinh thần vượt khó của một con người. Cuốn sách cũng mang đến cho độc giả những bài học quý giá về cuộc sống và giáo dục. Tôi rất khuyến khích đọc cuốn sách này.

Những câu nói hay trong tác phẩm: “Cuộc sống luôn có những biến cố, những đổi thay mà chúng ta không bao giờ biết trước. Cũng có những biến cố khiến chúng ta rơi vào ngõ cụt, không lối thoát. Nhưng với Nguyễn Ngọc Ký, biến cố vào năm 4 tuổi, khi phải trải qua một cơn sốt bại liệt, từ đó khiến đôi tay “như hai cục thịt lủng lẳng đeo vào hai bên mình” lại là một sự khởi đầu cho một cuộc đời mới. Và đó cũng là lý do để có tự truyện Tôi đi học, được xem là cuốn sách để đời của Nguyễn Ngọc Ký.”