1. Chép lại các thành ngữ sau khi điền cặp từ đồng nghĩa vào chỗ chấm :
Ăn có ...... chơi có .....
Năm ....... tháng ......
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Những món mà mik bít là :
Thịt lợn xào với ớt tươi nè!
Đầu cá hấp sốt ớt !
Mì cay nè!
Thịt heo kho!
Gà sả ớt nè!
chúc bn hok tốt!
a. cao:
- Bạn Linh là người cao nhất lớp 7B.
- Lọ cao kia sắp bị dùng hết.
Ko chắc đâu ak!
Học tốt
_Shino_
- Chạy như vịt miêu tả dáng đi lạch bạch như vịt.
- Chạy như đèn cù miêu tả dáng đi tất tưởi, nhanh gấp gáp, quay tròn như chiếc đèn cù.
Đúng rồi văn bạn được cô dạy ở lớp thì phải tự làm chứ !
điêu cân thiêt cua môt lop truong tot nhat la pk hêt long vi lop biêt giup đo bn ,hoc gioi ,cham ngoan,nhanh nhen
hoc tôt
1. Từ "lá":
- Câu b có từ "lá" được hiểu theo nghĩa chuyển. "Lá" không có nghĩa là một bộ phận của cây, giúp cây quang hợp mà "lá" trong "lá rèm" chỉ một bộ phận của rèm, được làm bằng vải, dùng để che ánh sáng, tạo sự râm mát cho căn phòng.
2. Từ "hoa" trong câu d được hiểu theo nghĩa chuyển, đó là hoa trên đường, hoa ở địa điểm ấy, chứ không chỉ một loại hoa cụ thể nào. Hoa ở đây có thể không phải chỉ loài hoa (thực vật) có mùi thơm khi nở mà "hoa" trong câu d để chỉ cái đẹp, sự quý giá.
- Từ lợi mà bà già dùng (lợi chăng) nghĩa là lợi ích, thuận lợi.
- Từ lợi trong câu nói của thầy bói nghĩa là phần thịt bao quanh chân răng.
Việc sử dụng từ lợi ở câu cuối của bài ca dao là hiện tượng đồng âm khác nghĩa.
Tác dụng: Thầy bói nhắc khéo "bà già": bà đã già quá rồi (răng không còn) thì lấy chồng làm gì nữa ⇒ sự bất ngờ, thú vị, dí dỏm.
Chắc vậy
Theo mk thì
Mk thấy hài là đã gọi bà già mà bây giờ đòi lấy chồng.
Thì đi xem thầy bói coi có lợi ích gì ko?
Thầy bói nói rằng có lợi nhưng chẳng còn cây răng nào.
Chữ lợi của câu cuối là lợi răng chứ ko phải lợi ích.
Mk thấy hài ở chỗ đó còn sinh ra từ đâu thì mk ko biết.
Chúc bn HT !
+ Ăn có nơi chơi có chốn
( Câu còn lại tui ko bít )
~ Hok tốt ~
#JH
Trl
Ăn có nơi, chs có chốn
Nhtp