a. Tính hóa trị của S trong các hợp chất SO3
b. Viết CTHH của hợp chất tạo bởi N(IV) và O, Fe(III) và SO4.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
VCO2=448ml=0,448 (lít)
=> nCO2=V/22,4=0,448/22,4=0,02 (mol)
nNaOH=CM.V=0,25.0,1=0,025 (mol)
Lập hệ số K , ta có: nNaOH/nCO2=0,025/0,02=1,25
Vì 1 < K < 2 nên sản phẩm thu được là NaHCO3 và Na2CO3
Gọi a,b lần lượt là số mol của NaHCO3 và Na2CO3
PT1: CO2 + NaOH -> NaHCO3
cứ : .1...............1..............1 (mol)
Vậy : a-----<----a--------<----a (mol)
PT2: CO2 + 2NaOH -> Na2CO3 + H2O
Cứ: 1..............2...................1.............1 (mol)
vậy: b-----<-----2b-------<-----b (mol)
Từ Pt và đề ta có:
a+b=0,02
a+2b=0,025
Giải ra ta được : a=0,015(mol) , b=0,005 (mol)
=> mNaHCO3=n.M=0,015.84=1,26(g)
mNa2CO3=n.M=0,005.106=0,53(g)
Theo công thức
\(m_{dd}=D.V=1,3.500=650g\)
\(\rightarrow m_{NaOH}=\frac{C\%.m_{dd}}{100}=\frac{25.650}{100}=162,5g\)
\(\rightarrow m_{NaOH}=4,0625mol\)
Xét tỉ lệ \(T=\frac{n_{NaOH}}{n_{CO_2}}>2\)
Vậy \(CO_2\) hết, NaOH dư, phản ứng thu được muối \(Na_2CO_3\)
PTHH: \(CO_2+2NaOH\rightarrow^{t^o}Na_2CO_3+H_2O\)
0,5 0,5 mol
\(\rightarrow C_{M_{Na_2O_3}}=\frac{0,5}{0,5}=1M\)
nCO2=1,68/22,4=0,075mol. Theo pt nCO2=n muối=0,075mol => CM K2CO3= 0,075/0,25=0,3M.
Đáp án : 0,3M
pt : CO2 + 2KOH ---> K2CO3 + H2O
nCO2 = \(\frac{V}{22,4}=\frac{1,68}{22,4}=0,075\) ( mol )
Theo pt : nK2CO3= nCO2 = 0,075
250ml = 0,25l
=> CMK2CO3 = \(\frac{0,075}{0,25}=0,3M\)
\(nP=\frac{m}{M}=\frac{9,3}{31}=0,3\left(mol\right)\)
\(nO2=\frac{V}{22,4}=\frac{7,84}{22,4}=0,35\left(mol\right)\)
\(4P+5O2\rightarrow2P2O5\)
T 0,3 0,35
P 0,28 0,35 0,14
S 0,02
\(mP=n\cdot M=0,02\cdot31=0,62\left(g\right)\)
\(mP2O5=n\cdot M=0,14\cdot142=19,88\left(g\right)\)
Bài 1.
Tổng số Electron là 50
\(\rightarrow2Z_x+3Z_y=50\left(1\right)\)
Mặt khác hiệu số Proton là 5
\(\rightarrow Z_x-Z_y=5\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) \(\rightarrow Z_x=13\) và \(Z_y=8\)
Vậy Y là Oxi và X là nhôm
Bài 2.
\(M_X=\frac{46,8}{0,45}=104g/mol\)
Đặt CTHH của \(X=Mg_xS_yO_z\)
\(\rightarrow m_{Mg}:m_S:m_O=\frac{3x}{24}:\frac{4y}{32}:\frac{6z}{16}\)
\(\rightarrow m_{Mg}:m_S:m_O=x:y:3z\)
Chọn tỉ lệ tối giản \(\rightarrow\hept{\begin{cases}x=y=1\\z=3\end{cases}}\)
Vậy CTHH là \(MgSO_3\)
Bài 1: Tổng số Electron là 50
\(\rightarrow2Z_x+3Z_y=5\left(1\right)\)
Mặt khác hiệu số Proton là 5
\(\rightarrow Z_x-X_y=5\left(2\right)\)
\(\Rightarrow Z_x=13;Z_y=8\)
\(\Rightarrow\)Vây Y là oxy còn X là nhôm
a)
-Gọi hóa trị của S là a
*Theo qui tắc hóa trị:a.1=II.3
⇒a=VI
Vậy S hóa trị VI trong hợp chất SO3
b)
O, Fe(III) và SO4.
Ta có :
Công thức hóa học dạng chung : Fex(SO4)y
Theo quy tắc hóa trị ta có :
x.III=y.II
=> x/y = II/III = 23
=> x = 2;y = 3
=>Công thức hóa học của hợp chất là Fe2(SO4)3
N(IV) và O
tương tự câu trên tự làm nha