1+1=?x1
BẠN NÀO CÓ ĐỀ THI GIỮA KÌ MÔN VĂN 7 KO? CHO MK XIN ĐỀ VỚI.
GIÚP MK ĐI. CHỦ YẾU MK LẤY ĐỀ THI THẬT ĐỂ LÀM CƠ.
MK KO LẤY ĐỀ TRÊN MẠNG ĐÂU. HUHU
GIÚP MK VỚI..... MK HỨA SẼ TICK CHO MÀ...
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
chac la dai tu . neu dung la dai tu thi ban tra loi la dai tu xung ho nha
em va ke
ke o trong cau ran nat mac dau tay ke nan a
sorry vi ko ghi dau
~HT~
Hoán dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm bằng tên của một sự vật, hiện tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt. Nó nằm trong biện pháp tu từ
Hoán dụ gồm có 4 kiểu thường gặp:
THAM KHẢO NHÉ
Hồ Xuân Hương
Tiểu sử
Không có bất cứ tư liệu cổ điển nào chép về lai lịch và hành trạng của Hồ Xuân Hương, bà chỉ thực sự được hậu thế biết đến qua sách Giai nhân dị mặc (佳人遺墨) của học giả Đông Châu Nguyễn Hữu Tiến, ấn hành tại Hà Nội năm 1916[4]. Cũng vì cớ đó, việc có hay không một nhân vật tên Hồ Xuân Hương hiện còn là câu hỏi ngỏ.
Gia thế
Học giới nhất quán rằng Hồ Xuân Hương sinh vào năm 1772, theo học giả John Balaban thì bà cất tiếng khóc chào đời ở phường Khán Xuân[5] (nay thuộc địa phận Bách Thảo viên Hà Nội). Cứ theo Giai nhân dị mặc[6], Hồ Xuân Hương là ái nữ của Sinh đồ Hồ Phi Diễn[7][8] (胡丕演, 1703 - 1786), người hương Quỳnh Đôi, huyện Quỳnh Lưu, trấn Nghệ An. Còn theo học giả Trần Thanh Mại[9], thân phụ của Hồ Xuân Hương là ông Hồ Sĩ Danh[8] (胡士名, 1706–1783) cũng người Quỳnh Đôi, Hồ Sĩ Danh là em cùng cha khác mẹ của Kinh Dương hầu Hồ Sĩ Ðống (胡士棟, 1739–1785). Thân mẫu của Hồ Xuân Hương là bà lẽ tên Hà Thị[5] (何氏, ? - 1814) người trấn Hải Dương. Học giả Phạm Trọng Chánh dựa vào tục xướng danh cổ điển và câu tựa Phi mai xuân sắc nhất kinh thành (丕梅春色一京成) của Tốn Phong Phan Huy Huânđể khẳng định: Hồ Phi Mai (胡丕梅) là nguyên danh, Xuân Hương (春香) là biểu tự và Cổ Nguyệt Đường (古月堂) là bút hiệu[10].
Trong thế cuộc xoay vần đầy nhiễu nhương cuối thế kỷ XVIII, Hồ Xuân Hương vẫn được hưởng những năm tháng ấu thơ êm đềm ở một dinh thự lớn tên Cổ Nguyệt đường[10] ven hồ Tây, bấy giờ là chốn phồn hoa đô hội bậc nhất xứ Đàng Ngoài[1]. Sau khi mãn tang cha, mẹ bà tái hôn với người khác. Dù ít phải ràng buộc trong gia giáo nghiêm khắc như mọi nữ lưu cùng thời, Hồ Xuân Hương vẫn hội tụ được tư chất thông minh và hiếu học[8].
Lưu lạc và qua đời
Hồ Xuân Hương cũng được cưới gả từ rất sớm như mọi con cái trâm anh thế phiệt bấy giờ, nhưng dẫu qua hai lần đò đều không viên mãn. Ban sơ, bà làm lẽ của một hào phú có biệt hiệu Tổng Cóc. Tuy chỉ là cai lính nhưng Tổng Cóc vốn thuộc dòng dõi văn nhân, ông rất chuộng ca ngâm và mến luôn cái tài làm thơ của người vợ lẽ. Để chiều lòng bà, Tổng Cóc đã cất một thủy tạ rất lớn cho Hồ Xuân Hương ở, vừa tránh phiền lụy với vợ cả vừa thỏa thưởng thi phú. Chung sống với Tổng Cóc được một thời gian khá lâu thì Hồ Xuân Hương dứt áo ra đi với một cái thai. Có thuyết cho rằng, bà bỏ đi sau khi Tổng Cóc đã đột ngột từ trần; nhưng cũng có thuyết cho rằng bà không chịu được điều tiếng dị nghị của vợ con Tổng Cóc và người làng; lại có thuyết nói bản tính phóng đãng khiến Hồ Xuân Hương khó ngồi yên một chỗ, bà trốn đi cùng tình quân là Phạm Viết Ngạn[11].
Vào ngày Hồ Xuân Hương trở dạ, Tổng Cóc đến đòi đón con về, nhưng người nhà họ Phạm nói lại là đứa bé đã mất khi vừa lọt lòng[11]. Trong hôn sự lần này, Hồ Xuân Hương làm lẽ của Tú tài Phạm Viết Ngạn, bấy giờ tại nhiệm tri phủ Vĩnh Tường. Nhưng duyên phận chỉ được 27 tháng thì ông phủ Vĩnh Tường tạ thế[4].
Có nhiều thuyết về quãng đời sau đó của Hồ Xuân Hương, như việc bà cưới thêm vài người chồng nữa, việc bà hỏi mượn tiền thi hữu để mở hàng bán giấy bút mực, hoặc giai thoại về các mối tình trăng hoa và văn chương, nhưng mức độ khả tín chưa được xác định rõ ràng[4].
Hồ Xuân Hương được cho là mất vào năm 1822[8]. Trong cuốn sách: “Họ Hồ trong cộng đồng dân tộc Việt Nam” của ông Hồ Sỹ Bằng (nguyên Viện trưởng Viện Quan hệ quốc tế, thuộc Viện Nghiên cứu chủ nghĩa Mác - Lê Nin và tư tưởng Hồ Chí Minh) đã dày công nghiên cứu và khẳng định các nhà nghiên cứu thiên về thuyết mộ nữ sĩ Hồ Xuân Hương nằm ở nghĩa địa ven hồ Tây. Mộ bà trước đây được xây vuông, đặt ở ven nghĩa địa Đồng Táo. Trải qua dòng thời gian biến thiên đất bồi đắp lở, sông nước hồ Tây ngày càng rộng lớn, mỗi lần kết cấu địa tầng thay đổi do điều kiện tự nhiên và nghĩa địa Đồng Táo bị chìm xuống lòng hồ cùng một số nghĩa trang khác.
Ngày 16 tháng 3 năm 2003, Ông Vũ Hồ Luân (Nhà nghiên cứu Hà Nội cũng là con cháu dòng họ Hồ) gặp ông Hồ Sỹ Bằng, kết hợp với nhà nghiên cứu sử dòng họ Hồ Việt Nam, Hồ Bá Hiền (Trưởng Ban Sử, Trưởng ban Liên lạc dòng họ Hồ tại Việt Nam) cùng với hậu duệ của tộc Hồ đang làm việc và sinh sống ở Hà Nội đã tập hợp ra một nhóm 8 người, trong đó có bốn người họ Hồ thuộc Trung chi II ở Quỳnh Đôi, là hậu duệ đời thứ sáu của Hồ Xuân Hương để đi tìm mộ bà ở Hồ Tây nhưng không có kết quả. Cho đến nay, mộ bà đang nằm ở đâu trong lòng hồ vẫn là dấu hỏi cho hậu thế.[12]
Tình duyên
Tổng Cóc vốn là biệt hiệu mà người quen biết đặt cho Chánh tổng Nguyễn Bình Kình, tự Công Hòa. Nguyên quán của ông ở làng Gáp, xã Tứ (nay thuộc huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ). Ông là cháu của quan nghè Nguyễn Quang Thành, bản thân cũng một lần đi thi Hương nhưng không đỗ đạt. Sau Tổng Cóc đăng trình, lên đến chức cai cơ nên thường được gọi là Đội Kình[13]. Kết quả của hôn sự này được cho là một đứa trẻ vắn số[11].
Còn theo Phạm gia tộc phả và Triệu tông phả, ông phủ Vĩnh Tường tức là Tú tài Phạm Viết Ngạn (khi thăng chức Đồng tri phủ Phân phủ Vĩnh Tường thì cải thành Viết Lập), tên cúng cơm là Đại, tự Thành Phủ. Nguyên quán của ông ở hương Trà Lũ, xã Xuân Trung, phủ Xuân Trường, trấn Sơn Nam Hạ. Các tư liệu này cũng cho biết, Hồ Xuân Hương sinh cho ông một người con tên Phạm Viết Thiệu[14].
Ngoài ra, có nhiều giai thoại truyền khẩu về lối sống phong lưu của nữ sĩ họ Hồ, như việc bà là một hoa nương thanh sắc vẹn toàn, và những mối tình bên thơ rượu với Phạm Đình Hổ[15], Phạm Thái, Nguyễn Du[16], Phạm Quý Thích, Nguyễn Hầu, Trần Ngọc Quán[17], Trần Quang Tĩnh[18], Phan Huy Huân[19], Mai Sơn Phủ[20], Thạch Đình, Cự Đình, Thanh Liên...
Hồ Xuân Hương ( 1772–1822) là một thi sĩ sống ở giai đoạn cuối thế kỷ XVIII và đầu thế kỷ XIX, mà hiện tại vẫn khiến nhiều học giả tranh cãi. Di tác của bà hoàn toàn là thơ, trong đó mảng Nôm có nhiều phẩm chất tốt cần sự khảo cứu lâu, nhưng hậu thế có thi sĩ Xuân Diệu đã mạo muội tôn Hồ Xuân Hương làm Bà chúa thơ Nôm. Hầu hết thi ca Hồ Xuân Hương theo dòng chảy chung đã thoát được các quan niệm sáng tác cố hữu vốn đề cao niêm luật chặt chẽ để bộc lộ được tiếng nói của thời đại mình, có nhiều người cho rằng đặc sắc của thơ bà là "thanh thanh tục tục
hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhgggggggggggggggggggggggdhuhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
PHƯỢNG HỒNG
Thơ: Quốc Phương
Cánh phượng hồng.. còn ép hoài trang vở
Mỗi hè về.. nỗi nhớ lại miên man
Tuổi thanh xuân.. lời thương ấy nồng nàn
Những kỉ niệm.. vẫn ngập tràn rung động
Nhớ ánh mắt.. nhìn nhau đầy thơ mộng
Tay đan tay.. sức sống cứ trào dâng
Hỏi vì sao.. lòng dạ thấy nâng nâng
Trống lồng ngực..dồn tầng mây thổn thức
Cánh phượng thắm.. trang giấy thơm mùi mực
Đã bao ngày.. vẫn rạo rực tình nồng
Xa xôi ơi.. mình có nhớ hay không
Vòng tay ấm.. giữa trời giông trở lạnh
Ngượng ngùng lắm.. khi hừng đông mưa tạnh
Vẫn ngả đầu.. bên cạnh với vòng tay
Cánh phượng hồng.. trang giấy trắng hôm nay
Là kỉ niệm.. của ngày đầu còn giữ
Dẫu vẫn biết.. chỉ còn trong quá khứ
Nhưng tình hồng.. và nghĩa cử ái ân
Trong tình yêu.. dù chỉ đến một lần
Còn nhớ mãi.. như người thân còn đó.
MÙA PHƯỢNG NỞ
Thơ: Quốc Phương
Tiếng ve sầu.. râm ran nghe nức nở
Để lòng ta.. bỗng nhớ tới một người
Quen từ khi.. phượng nở cánh rụng rơi
Sân trường đó.. rối bời bao kỉ niệm
Mùa hè ấy.. là mùa hè trải nghiệm
Của lứa đôi.. còn giấu giếm con tim
Để rồi sau.. mãi mãi chỉ kiếm tìm
Bao thương nhớ.. đắm chìm miền kí ức
Giờ tự trách.. còn tim thì thổn thức
Xa nhau rồi.. lại ước muốn thành đôi
Mỗi cánh chim.. theo hướng một phương trời
Ở nơi đó.. tim ơi đành lẻ bạn
Nay hè tới.. nghe ve sầu tản mạn
Chút hương tình.. còn lán lại yêu thương
Nỗi nhớ nhung.. từ thuở ấy tới trường
Bao kỉ niệm.. vấn vương mùa phượng nở.
thơ hoa phượng vĩ và tình yêu tuổi học trò (ảnh: internet) |
HÈ MỘNG
Thơ: Bùi Đức An
Dưới tàng phượng vĩ rộn ve ngân
Gió động vòm xanh Nắng trải gần
Đỏ thắm trên đầu màu lửa cháy
HÈ về khắp chốn dạ bâng khuâng.
Có phải tình ta tựa phượng hồng
Như màu lửa cháy rực trời không
Ve ngân da diết hè xao động
Vọng mãi trời xa sóng gợn đồng.
Anh muốn tình ta rực lửa hồng
Như màu phượng cháy thắm vòm không
Ve ngân tha thiết như hè gọi
Tấu bản tình ca đượm lửa nồng.
Phượng cháy đầy trời mãi ngóng trông
Ve ngân da diết động tim hồng
Anh về gom nhặt muôn màu nhớ
Ép rực trong lòng em biết không.
NHỚ MÙA PHƯỢNG VĨ
Thơ: Phan Hạnh
Nhìn hoa phượng vĩ trên cây
Nhớ thời cắp sách thơ ngây đến trường
Hè về lưu luyến vấn vương
Chuyền nhau lưu bút thân thương trao lời
Cho dù xa cách đôi nơi
Những ngày hoa bướm vui chơi nhớ hoài
Đàn ve gảy khúc bên tai
Màu hoa đỏ thắm lắt lay tâm hồn
Cuộc đời biển cạn non mòn
Vẫn luôn nhớ mãi gót son dại khờ
Rượt nhau chạy nhảy ven bờ
Tim yêu rung động đến giờ chưa quên.
TRẢ LẠI EM MÀU PHƯỢNG VĨ
Thơ: Loan Lê
Trả lại em nhành phượng thắm ngày xưa
Hay thầm trách cơn mưa chiều bất chợt
Tiếng nỉ non ve sầu reo yếu ớt
Ngọn gió lùa rơi rớt cánh hoa bay
Từng hạ vàng vương vấn mắt mi cay
Trang nhật ký mơ say vùng kỷ niệm
Tay níu giữ cả trời mây loang tím
Ru giấc nồng xin đếm mãi thời gian
Bỗng chiều nay lòng quyến luyến mơ màng
Nhìn phượng vĩ bàng hoàng tầm mắt đợi
Một thời đã sóng tình dâng cao vợi
Những hẹn hò chới với đỉnh yêu đương
Tạ tình nhau từ đó biệt đôi đường
Em với anh hai phương trời thương nhớ
Tay góp nhặt niềm đau thời dang dở
Gói riêng sầu trăn trở phượng hồng phai.
thơ hoa Phượng và tuổi học trò (ảnh: internet) |
MƠ VỀ MÙA HOA PHƯỢNG
Thơ: Sinh Hoàng
Nắng trải dài trên con đường phượng đỏ
Con đường tình còn đó dấu khắc ghi
Cành phượng trao em bằng mối tình si
Cả hai đứa như có gì e thẹn
Nâng cánh phượng anh trao em bẽn lẽn
Má ửng hồng cúi mặt chẳng nói chi
Cũng vậy thôi anh đâu có hơn gì
Muốn nói yêu em sao mà ấp úng
Anh ra đi vui đời trai gươm súng
Chốn biên cương gió núi quyện mây trời
Mang trong lòng đỏ tươi màu phượng vĩ
Màu tin yêu mơ hạnh phúc lứa đôi
Đường quân hành qua thôn bản xa xôi
Qua bao dốc bao đèo qua bao suối
Mang theo cả tấm tình em ngời ngợi
Chiều biên cương dâng nỗi nhớ vợi vời
Mơ lần về một ngày hè nắng mới
Dìu nhau đi trên con đường phượng rơi
Màu hoa đỏ màu tình yêu rực cháy
Phương thắm tươi phượng thắm bên trời.
NHỚ PHƯỢNG HỒNG
Thơ: Đặng Chấn Hưng
Hàng phượng vĩ rì rào trong gió
Nhắc ta về cái thuở xa xăm
Ngôi trường với những tháng năm
Đâu tà áo trắng đêm rằm xôn xao
Xa lớp học năm nào vẫn nhớ
Khi hè về nức nở tiếng ve
Gió chiều xào xạc bờ tre
Phượng bay tan tác đường quê rực hồng
Cứ cuối buổi ngóng trông tha thiết
Những đàn chim mải miết bay đi
Hình như có tiếng thầm thì
Mong về gặp lại mỗi khi hội trường
Chia tay đến vấn vương bịn rịn
Mối tình đầu đã hẹn đêm trăng
Nụ hôn trong gió kể rằng
Tình còn theo mãi tháng năm cuộc đời
Giờ đã ở một nơi xa lắm
Giữ trong lòng đỏ thắm phượng ơi
Tháng năm hoa nở rợp trời
Bâng khuâng nỗi nhớ lòng tôi đang về.
MÙA HẠ KỈ NIỆM
Thơ: Thanh Liêu
Hàng Phượng vĩ bên đường rực đỏ
Lòng bồi hồi lại nhớ mùa xưa
Tình đầu e ấp đong đưa
Gói bài thơ tặng khi vừa hạ sang
Những buổi đón đưa nàng chung lối
Bước lãng du hồ hỡi hoan ca
Dường như trời đất trăm hoa
Bên em ta ước đường xa lối về
Mưa mùa Hạ đam mê dâng ngập
Chụm mái đầu cùng nấp tán thưa
Tình say theo những giọt mưa
Lung linh như giấc ban trưa thắm nồng
Hái bao nhánh Phượng hồng ta tặng
Chiếc giỏ xe chở nặng yêu thương
Em cười tỏa ngát mùi hương
Ta cài cánh phượng se luồn tóc mây
Mùa yêu dấu chất đầy kỉ niệm
Mối tình đầu ta niệm khúc xưa
Mùa về xao động như vừa
Ngắm hàng Phượng vĩ tình thừa..đi hoang!
Phượng hồng tuổi học trò (ảnh: internet) |
PHƯỢNG
Thơ: Sinh Hoàng
Có một loài hoa chẳng ngát hương
Lung linh trong nắng rợp sân trường
Dãi dầu mưa gió, ươm nét đẹp
Huy hoàng rực đỏ gọi mùa thương
Không lộng lẫy, rạng màu tươi thắm
Chẳng kiêu sa, dung dị bình thường
Phượng Vĩ gọi hè ngân ve hát
Có kẻ buồn man mác tơ vương.
1+1=2x1=2
để mk coi nếu có mk viết cho nha
Trả lời :
1 + 1 = 2 . 1
Hok tốt !
Mk có đề mak chị họ tớ thi năm ngoái nek !
Câu 1:
a. Xác định biện pháp tu từ trong câu ca dao sau và nêu tác dụng biện pháp tu từ đó? (1đ)
Cày đồng đang buổi ban trưa
Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày
(ca dao)
b. Xác định cấu tạo ngữ pháp trong câu ghép sau và cho biết mối quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu? (1đ)
Cảnh vật chung quanh tôi đều thay đổi vì chính lòng tôi đang có sự thay đổi lớn: Hôm nay tôi đi học.
Câu 2 :
Thuyết minh về một vật dụng gắn bó với em trong quá trình học tập ?
Câu 3 : Chép lại nguyên văn phần dịch thơ của bài: “Sông núi nước Nam” (Nam quốc sơn hà) của Lí Thường Kiệt.
Câu 4 : Vì sao : Bài thơ “Sông núi nước Nam” được coi như là bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên của nước ta? Từ bài thơ đó em có suy nghĩ gì về trách nhiệm của mình đối với đất nước ?
Câu 5 : Tìm và chỉ ra tác dụng của phép điệp ngữ trong đoạn thơ sau:
Trên đường hành quân xa
Dừng chân bên xóm nhỏ
Tiếng gà ai nhảy ổ:
Cục cục tác cục ta
Nghe xao động nắng trưa
Nghe bàn chân đỡ mỏi
Nghe gọi về tuổi thơ.