Viết bài văn nghị luận văn học trình bày quan điểm của em về việc giáo viên ép học sinh đi học thêm ở lớp học thêm của giáo viên đó dạy.
Mn giúp em ạ :)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vàng như nước sì ting mùi thơm dịu nhẹ ,chỉ có thể là cánh đồng của bác hai của chú tư cô giúp việc nhà hàng xóm
tôi.
viết đoạn văn nêu cảm nhận của em về một bài ca dao về Đồng Nai
mọi người giúp em với mai em thi rồi
khổ thơ...của tác giả...(điền tên tác giả, tác phẩm)đã bộc lộ lên những công việc thường ngày bình dị của 1 gia đình. 2 dòng thơ:"người chị vấn hái lá cho thỏ mẹ, thỏ con" đã cho chúng ta thấy rằng người chị là một người yêu quý động vật, hàng ngày chăm sóc chúng. Còn người em được tác giả khắc lên hình ảnh 1 người con gái đảm đang, chăm chỉ lo bếp lúc, việc nhà. Người bố trong câu thơ trên lại khác với những người bô khác,ông biết nấu cơm, biết mua cá "nấu chua". Qua khổ thơ trên, tác giả đã nói lên được khung cảnh 1 gia đình sống êm đềm, biết phân chia việc làm. Cho thấy tác giả muốn gửi đén chúng ta rằng: hãy biết đoàn kết, chia sẻ và chăm chỉ rèn luyện từ những viẹc nhỏ nhất
Em thấy rất xúc động trước sự đoàn kết và sự chịu đựng của các bạn nhỏ để có được hạt gạo , hạt lúa mà chúng ta đang ăn bây giờ
Trong những nhà thơ gần gũi, gắn liền với quê hương, đất nước, không thể không nhắc đến nhà thơ Trần Đăng Khoa. Thơ của ông thấm đượm tính giản dị, gần gũi với nhân dân Việt Nam lúc bấy giờ. Trong những tác phẩm của ông, bài thơ "Hạt gạo làng ta" đã gửi gắm thông điệp sâu sắc cho người đọc. Bài thơ đã cho thấy sự trân quý, giữ gìn hạt gạo của nhà thơ. Từ đó, nhà thơ bày tỏ lòng biết ơn, sự yêu quý đến những người nông dân đã làm ra hạt gạo để mỗi bữa cơm chúng ta có được những hạt cơm thơm ngon để ăn. Những người nông dân ấy vất vả, một năng hai sương mới có thể trồng lên những hạt lúa thơm ngon như vậy. Hạt gạo làng ta không chỉ mang giá trị vật chất, phục vụ đời sống còn người mà nó còn mang cả giá trị tinh thần vô giá, thể hiện sự trân trọng và nâng niu những thành quả do con người làm ra. Như vậy, khi đọc xong bài thơ, dư âm của nó vẫn còn âm vang và để lại nhiều ý nghĩa trong lòng độc giả.
_HT_
#ThaoNguyen#
từ Hán Việt: tiền phong
từ địa phương: mắ
đặt câu :Mắ và em đi tham gia báo tiền phong.
Câu chuyện Cậu bé chăn cừu sẽ giúp các bé hiểu được hậu quả nặng nề của việc cậu bé nói dối. Thông qua câu chuyện, cha mẹ nên giúp trẻ nhớ rằng trung thực là một đức tính rất cần thiết trong cuộc sống, nếu là một người luôn trung thực, thật thà thì sẽ được mọi người xung quanh yêu mến và quý trọng. Còn trong cuộc sống hằng ngày, sự gian dối dù với bất cứ việc gì, trong hoàn cảnh nào cũng đều rất đáng ghét, làm cho người khác sẽ không bao giờ dám tin tưởng mình như việc người dân làng không tin lời cậu bé chăn cừu vậy. Vì vậy, các bé luôn rất cần sự thật thà, trung thực.
Qua câu chuyện giúp ta hiểu được hậu quả nặng nề của việc cậu bé nói dối. Thông qua câu chuyện, hãy nhớ rằng trung thực là một đức tính rất cần thiết trong cuộc sống, nếu là một người luôn trung thực, thật thà thì sẽ được mọi người xung quanh yêu mến và quý trọng. Còn trong cuộc sống hằng ngày, sự gian dối dù với bất cứ việc gì, trong hoàn cảnh nào cũng đều rất đáng ghét, làm cho người khác sẽ không bao giờ dám tin tưởng mình như việc người dân làng không tin lời cậu bé chăn cừu vậy. Bài học rút ra là kẻ nói dối thường đánh mất lòng tin ở người khác và không được tôn trọng; Nói dối là một tính xấu, chúng ta cần tránh.