K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

gõ như thế lên gg có á ah 

 

7 tháng 3

 từ trường là một dạng vật chất tồn tại trong không gian mà biểu hiện cụ thể là sự xuất hiện của lực từ tác dụng lên một dòng điện hay một nam châm đăỵ trong nó

1. Khi treo vật nặng có trọng lượng 1 N, lò xo dãn ra 0,5 cm. Hỏi khi treo vật nặng có trọng lượng 3 N thì lò xo ấy dãn ra bao nhiêu?2. Một lò xo có chiều dài tự nhiên 12 cm được treo thẳng đứng, đầu dưới của lò xo treo một vật có khối lượng 50 g. Khi vật nằm cân bằng thì lò xo có chiều dài 14 cm. Hỏi khi treo vật có khối lượng 150 g vào lò xo thì chiều dài của lò xo là bao nhiêu? Cho biết độ dãn của lò xo tỉ...
Đọc tiếp

1. Khi treo vật nặng có trọng lượng 1 N, lò xo dãn ra 0,5 cm. Hỏi khi treo vật nặng có trọng lượng 3 N thì lò xo ấy dãn ra bao nhiêu?

2. Một lò xo có chiều dài tự nhiên 12 cm được treo thẳng đứng, đầu dưới của lò xo treo một vật có khối lượng 50 g. Khi vật nằm cân bằng thì lò xo có chiều dài 14 cm. Hỏi khi treo vật có khối lượng 150 g vào lò xo thì chiều dài của lò xo là bao nhiêu? Cho biết độ dãn của lò xo tỉ lệ thuận với khối lượng vật treo.

3. Quan sát các đồ vật trong nhà và trả lời các câu hỏi sau:

- Tại sao mặt lốp xe có rãnh, gai?

- Tại sao mặt dưới đế giày lại gồ ghề?

- Tại sao người ta thường tra dầu mỡ vào các ổ trục xe đạp, thay dầu xe máy định kì?

4. Hãỵ giải thích các hiện tượng sau:

a) Tại sao ô tô đi vào bùn dễ bị lún bánh và sa lầy.

b) Tại sao khi đi trên sàn nhà đá hoa mới lau dễ bị ngã.

cíu mik vớiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiii

1
7 tháng 3

BÀI 1: khi treo vật có trọng lượng 3N thì lò xo dãn ra là:

0,5 x 3 = 1,5 (cm)

BÀI 2: khi treo vật thì độ dài mà lò xo dãn ra là:

14 - 12 = 2 (cm)

2cm50g
? cm150g

lò xo dãn ra thêm khi treo vật nặng 150g là:

\(\dfrac{150\cdot2}{50}=6\left(cm\right)\)

vậy độ dài của lò xo khi treo vật nặng 150g là:

12 + 6 = 18 (cm)

BÀI 3: 

- lốp bánh xe có rảnh gai để tăng độ ma sát giữa lốp và mặt đường giúp kiểm soát tốt hơn khi lái xe

- Các gai và rãnh tạo ra nhiều điểm tiếp xúc giữa đế giày và bề mặt đất, giúp tăng cường độ ma sát giúp đi dễ dàng khó té hơn

- vì dầu giúp giảm ma sát giữa bộ phận chuyển độngđể làm tăng độ bền của chúng khi sử dụng thời gian dài

BÀI 4: 

- vì xe có trọng lượng lớn nhưng diện tích tiếp xúc giữa bánh xe và mặt bùn thì ít nên tạo ra một áp suất gây xe dễ bị lún vào bùn hơn

- vì sàn đá hoa thì cứng và lạnh nên khi lau dễ làm bề mặt trơn trượt, ẩm ướt khiến mfinh đi dễ trượt và mất thăng bằng hơn

7 tháng 3

Tóm tắt: 

n1 = 3000 vòng

n2 = 30000 vòng

a) Vì n1 < n2 => Đây là máy tăng áp

b) U2 = 600V

=> \(\dfrac{n_1}{n_2}=\dfrac{U_1}{U_2}=>U_1=\dfrac{U_2\cdot n_1}{n_2}=\dfrac{600\cdot3000}{30000}=60\left(V\right)\)

Vậy muốn lấy ra một hiệu điện thế 600V ở cuộn thứ cấp thì phải đặt vào hai đầu sơ cấp 1 hiệu điện thế là 60V

7 tháng 3

a)
- Cuộn dây có số vòng dây ít hơn (800 vòng) là cuộn sơ cấp.
- Cuộn dây có số vòng dây nhiều hơn (32000 vòng) là cuộn thứ cấp.
b) U1/U2 = N2/N1 
Thay số: U2 = U1 * N2 / N1 = 500V * 32000 vòng / 800 vòng = 20000V
Vậy hiệu điện thế lấy ra ở cuộn thứ cấp là 20000V.

\(W_đ=\dfrac{1}{2}mv^2=\dfrac{1}{2}.m.2as=\dfrac{1}{2}.2.2.10.100=2kJ\)