K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 1 2020

vi khuẩn

2 tháng 1 2020

1 nguyên tử hóa học!!

2 tháng 1 2020

Ờ,kệ bn chứ,tự viết theo ý của mik đi,hoặc lên mạng mà tra!

2 tháng 1 2020

này ko viết đc thì đừng ăn nói linh tinh nhé

2 tháng 1 2020

vì có não

2 tháng 1 2020

đơn giản là vì con người có bộ não phát triển hơn các động vật khác.

2 tháng 1 2020

Tập bay, học thần chú,cưỡi chổi,.......

Biết chừng đó thôi

2 tháng 1 2020

Các bạn cho mình hỏi luôn là mũ mà phù thuỷ hay đội là mũ gì vậy?

29 tháng 10 2023

Câu này khó nhe

2 tháng 1 2020

Ko trúng đâu

2 tháng 1 2020

                                                         MỊ là HS chuyên văn đây:)) ( Xạo đó, đừng tin)

Đề số 1

Bài làm

Tôi là Thạch Sanh trong câu truyện cùng tên đây. Nay tôi đã là một  vị minh quân của đất nước nhưng tôi không thể quên được vị anh em kết nghĩa thuở xưa. Tuy có hơi buồn lòng vì năm lần báy lượt bị huynh đệ kết nghĩa lừa gạt nhưng dù sao đó cũng là người đã cưu mang tôi lúc tôi còn khốn khó. Bây giờ nhìn thấy gánh rượu ngoài chợ, tôi lại nhớ đến ngày nào...

( Tự làm nhé! Kể lại cốt truyện rổi thêm một soos từ ngữ cho hay hơn. Nhớ đổi ngôi kể thứ 3 thành ngôi kể thứ nhất!)

Đó là câu chuyện của đời tôi. Dù đã tha cho Lý Thông tội chết cơ mà tội ác của huynh ấy trời đất chẳng thể dung tha nên trước sau gì huynh vẫn bị trừng trị. Có lẽ đó là lẽ sống tự nhiên nhưng tôi vẫn thật buồn vì đã không thể xin cho huynh ấy một cơ hội cải tà quy chính. Mong sao trên đời, mọi người se coi huynh ấy làm gương, xem xét, sửa đổi lại những tội lỗi mình gây ra. Cho dù là người xấu, nếu biết cải tà quy chính, tôi sẽ không bao giờ chà đạp lên họ. 

Đề số 2

( Mị lười UwU)

2 tháng 1 2020

ddeo bieets

2 tháng 1 2020

cần tớ giúp ko?

2 tháng 1 2020

đây là 1 câu chuyện cười mang cách diễn đạ̣t sự  việc dễ̃̃ hiểu . cốt truyện đặc sắc , tạo tiếng cươi mua vui. mang thông điệp mà tá́c giả̉̉ dânn gian muốn gửi gắm : hãy nhìn nhận sự việc , sự vật 1 cách khách quan , toàn diện , hãy lắng nghe , tôn trọ̣ng ý kiến người khác , đừng cố cứng đầ̀u , cố chấp

2 tháng 1 2020

nắng mưa là trời nắng và trời mưa

2 tháng 1 2020

nghĩa gốc: chỉ̉̉ hiện tượng thời tiế́t tự nhiên

nghĩa chuyển: những gian lao, vất vả̉̉̉̉̉̉ ,khó nhọ̣c  mà mẹ trải qua( hình ả̉nh ẩn dụ̣̣̣̣)

2 tháng 1 2020

"Tre Việt Nam" là bài thơ kiệt tác của Nguyễn Duy được nhiều người yêu thích. Đây là một phần tiêu biểu của bài thơ ấy. Bài thơ được viết theo thể thơ lục bát; trong đó câu lục đầu bài thơ được cắt thành hai dòng (2+4) và câu lục cuối bài được cắt thành ba dòng (2+2+2). Lời thơ mượt mà, có nhiều hình ảnh đẹp, giọng thơ du dương truyền cảm.

Ba dòng thơ đầu, nhà thơ ngạc nhiên hỏi về màu xanh của tre, liên tưởng đến "chuyện ngày xưa" - chuyện người anh hùng làng Gióng dùng gộc tre đánh đuổi giặc Ân. Qua đó, tác giả thể hiện rất hay sự gắn bó lâu đời giữa cây tre với đất nước và con người Việt Nam:

"Tre xanh,

Xanh tự bao giờ?

Chuyện ngày xưa... đã có bờ tre xanh".

Cây tre được nhân hóa, tượng trưng cho bao phẩm chất cao quý của con nguời Việt Nam, của dân tộc Việt Nam

Cây tre, lũy tre tượng trưng cho tình thương yêu đồng loại, tinh thần đoàn kết dân tộc để vượt qua bão bùng, để làm nên lũy thành bền vững:

"Bão bùng thân bọc lấy thân

Tay ôm, tay níu tre gần nhau thêm.

Thương nhau, tre chẳng ở riêng

Lũy thành từ đó mà nên hỡi người."

Nguyễn Duy có nhiều cách sáng tạo hình ảnh về cây tre, măng tre để thể hiện tính ngay thẳng, tinh thần bất khuất của nhân dân ta:

"Tre xanh không đứng khuất mình bóng râm”.

hay:

"Nòi tre đâu chịu mọc cong

Chưa lên đã nhọn như chông lự thường".

hay:

"Măng non là búp măng non

Đã mang dáng thẳng thân tròn của tre".

Cây tre được nhân hóa, tượng trưng cho đức hi sinh, tình thương con bao la của người mẹ hiền:

"Lưng trần phơi nắng phơi sương

Có manh áo cộc, tre nhường cho con".

"Tre già măng mọc” là sự thật, là niềm tin về tuổi thơ, về thế hệ tương lai.

Ba chữ "xanh" trong câu cuối bài thơ cho thấy cách viết rất tài hoa của Nguyễn Duy khi ca ngợi vẻ đẹp của cây tre, ca ngợi cảnh sắc làng quê đất nước bển vững trong dòng chảy thời gian đến muôn đời mai sau:

"Mai sau,

Mai sau,

Mai sau,

Đất xanh tre mãi xanh màu tre xanh".

Đọc bài thơ "Tre Việt Nam", ta yêu thêm cây tre, lũy tre, yêu thêm vẻ đẹp quê hương đất nước, ta thêm tự hào về bao phẩm chất cao quý của con ngườ: Việt Nam, của dân tộc Việt Nam.



Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/cam-nhan-cua-em-khi-doc-bai-tre-viet-nam-cua-nguyen-duy-c118a21198.html#ixzz6Bm0ScR6z

4 tháng 2 2023

Tre Việt Nam" là bài thơ kiệt tác của Nguyễn Duy được nhiều người yêu thích. Đây là một phần tiêu biểu của bài thơ ấy. Bài thơ được viết theo thể thơ lục bát; trong đó câu lục đầu bài thơ được cắt thành hai dòng (2+4) và câu lục cuối bài được cắt thành ba dòng (2+2+2). Lời thơ mượt mà, có nhiều hình ảnhđẹp, giọng thơ du dương truyền cảm.

Ba dòng thơ đầu, nhà thơ ngạc nhiên hỏi về màu xanh của tre, liên tưởng đến "chuyện ngày xưa" - chuyện người anh hùng làng Gióng dùng gộc tre đánh đuổi giặc Ân. Qua đó, tác giả thể hiện rất hay sự gắn bó lâu đời giữa cây tre với đất nước và con người Việt Nam:

"Tre xanh,

Xanh tự bao giờ?

Chuyện ngày xưa... đã có bờ tre xanh".

Cây tre được nhân hóa, tượng trưng cho bao phẩm chất cao quý của con nguời Việt Nam, của dân tộc Việt Nam

Cây tre, lũy tre tượng trưng cho tình thương yêu đồng loại, tinh thần đoàn kết dân tộc để vượt qua bão bùng, để làm nên lũy thành bền vững:

"Bão bủng thân bọc lấy thân

Tay ôm, tay níu tre gần nhau thêm.

Thương nhau, tre chẳng ở riêng

Lũy thành từ đó mà nên hỡi người."

Nguyễn Duy có nhiều cách sáng tạo hình ảnh về cây tre, măng tre để thể hiện tính ngay thẳng, tinh thần bất khuất của nhân dân ta:

"Tre xanh không đứng khuất mình bóng râm”.

hay: "Nòi tre đâu chịu mọc cong

Chưa lên đã nhọn như chông lự thường".

hay: "Măng non là búp măng non

Đã mang dáng thẳng thân tròn của tre".

Cây tre được nhân hóa, tượng trưng cho đức hi sinh, tình thương con bao la của người mẹ hiền:

"Lưng trần phơi nắng phơi sương

Có manh áo cộc, tre nhường cho con".

"Tre già măng mọc” là sự thật, là niềm tin về tuổi thơ, về thế hệ tương lai.

Ba chữ "xanh" trong câu cuối bài thơ cho thấy cách viết rất tài hoa của Nguyễn Duy khi ca ngợi vẻ đẹp của cây tre, ca ngợi cảnh sắc làng quê đất nước bển vững trong dòng chảy thời gian đến muôn đời mai sau:

"Mai sau,

Mai sau,

Mai sau,

Đất xanh tre mãi xanh màu tre xanh".

Đọc bài thơ "Tre Việt Nam", ta yêu thêm cây tre, lũy tre, yêu thêm vẻ đẹp quê hương đất nước, ta thêm tự hào về bao phẩm chất cao quý của con ngườ: Việt Nam, của dân tộc Việt Nam.